thuy_bp75

New Member
[Free] Luận văn Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh

Download Luận văn Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh miễn phí





Tính hợp pháp của quyết định áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ
án hình sự của VKSND còn được thể hiện ở việc các quyết định áp dụng pháp
luật đó được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn theo đúng quy
định. Trước hết, pháp luật đã quy định VKSND phải kiểm tra tính có căn cứ,
trình tự ban hành các quyết định của cơ quan điều tra như: khởi tố vụ án, khởi
tố bị can, quyết định tạm giam. Đến lượt mình, VKS khi ban hành các quyết
định phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra cũng phải tuân theo các
quy định của pháp luật. Ví dụ, khi VKS phê chuẩn quyết định khởi tố bị can
của cơ quan điều tra thì trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố
bị can, cơ quan điều tra phải gửi quyết định khởi tố bị can và các tài liệu liên
quan đến việc khởi tố bị can cho VKS cùng cấp để xem xét phê chuẩn việc
khởi tố. "Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị
can Viện kiểm sát phải quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn quyết
định khởi tố bị can và phải gửi ngay cho cơ quan điều tra"



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g kiểm sát
điều tra các vụ án hình sự
Yêu cầu việc áp dụng pháp luật trong KSĐT của VKSND là đảm bảo
cho mọi hành vi vi phạm và tội phạm phải đ−ợc phát hiện, xử lý kịp thời,
chính xác theo các quy định của pháp luật hiện hành; đảm bảo không làm oan
ng−ời vô tội, đồng thời đảm bảo không để lọt tội phạm. Cụ thể là: Đảm bảo
cho các hoạt động điều tra, truy tố các vụ án hình sự đ−ợc tuân thủ theo các
quy định của pháp luật.
Để đạt đ−ợc các mục đích, các yêu cầu đó còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố; đặc biệt là chất l−ợng áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình
sự. Trong điều kiện cải cách t− pháp hiện nay, vấn đề bảo đảm, nâng cao chất
l−ợng áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự lại càng quan trọng,
đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu mang tính lý luận, thực tiễn.
60
Từ thực tiễn áp dụng pháp luật trong công tác KSĐT các vụ án hình
sự; từ yêu cầu đặt ra của công cuộc cải cách t− pháp hiện nay; trên cơ sở quan
điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t− pháp trong thời gian tới;
trên cơ sở quy định của pháp luật có thể xác định yêu cầu cơ bản đối với áp
dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSND là hợp pháp, chính
xác, khách quan, đảm bảo tính khả thi.
* Yêu cầu hợp pháp:
Đây là yêu cầu cơ bản của quá trình áp dụng pháp luật trong KSĐT
các vụ án hình sự của VKSND. Yêu cầu này đòi hỏi khi áp dụng pháp luật
phải phù hợp, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, đúng quy định của
BLTTHS năm 2003.
Pháp luật TTHS hiện hành quy định rất chặt chẽ nhiệm vụ quyền hạn
của VKSND nói chung và các chức năng pháp lý của VKS nói riêng. Quá
trình thực hiện các biện pháp này của VKS phải phù hợp, đúng theo các quy
định đã quy định trong pháp luật tố tụng, Luật tổ chức VKSND năm 2002 đã
đ−ợc sửa đổi, bổ sung. trong khi thực hiện chức năng của mình thì phải xác
định rõ đ−ợc cơ quan tiến hành tố tụng; ng−ời tiến hành tố tụng có nhiệm vụ
quyền hạn cụ thể nh− thế nào. Ví dụ, Viện tr−ởng, Phó Viện tr−ởng, kiểm sát
viên VKSND đ−ợc ký các loại văn bản nào khi thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động t− pháp.
Tính hợp pháp của việc áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình
sự của VKS thể hiện ở chỗ có thực hiện theo đúng thẩm quyền theo quy định
của pháp luật hay không. Thẩm quyền áp dụng pháp luật của VKS theo lãnh
thổ và theo cấp ra quyết định đ−ợc quy định chặt chẽ. Cấp huyện đ−ợc xử lý
những vụ án có khung hình phạt đến m−ời lăm năm tù (đến nay, để phù hợp
với lộ trình cải cách t− pháp, quy định thẩm quyền này đ−ợc áp dụng cho một
số đơn vị cấp huyện - quận - thị xã - thành phố trực thuộc tỉnh đ−ợc áp dụng
61
thẩm quyền trên). Cấp tỉnh đ−ợc thụ lý xử lý những loại án này; nếu có tranh
chấp về thẩm quyền thì đ−ợc giải quyết theo trình tự nào; thẩm quyền giải
quyết đ−ợc xác định theo nơi phát hiện tội phạm hay nơi kết thúc điều tra các
vụ án hình sự: …. cũng đ−ợc pháp luật quy định một cách chặt chẽ.
Tính hợp pháp của quyết định áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ
án hình sự của VKSND còn đ−ợc thể hiện ở việc các quyết định áp dụng pháp
luật đó đ−ợc ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn theo đúng quy
định. Tr−ớc hết, pháp luật đã quy định VKSND phải kiểm tra tính có căn cứ,
trình tự ban hành các quyết định của cơ quan điều tra nh−: khởi tố vụ án, khởi
tố bị can, quyết định tạm giam... Đến l−ợt mình, VKS khi ban hành các quyết
định phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra cũng phải tuân theo các
quy định của pháp luật. Ví dụ, khi VKS phê chuẩn quyết định khởi tố bị can
của cơ quan điều tra thì trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố
bị can, cơ quan điều tra phải gửi quyết định khởi tố bị can và các tài liệu liên
quan đến việc khởi tố bị can cho VKS cùng cấp để xem xét phê chuẩn việc
khởi tố. "Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đ−ợc quyết định khởi tố bị
can Viện kiểm sát phải quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn quyết
định khởi tố bị can và phải gửi ngay cho cơ quan điều tra" [25, tr. 104].
Nh− vậy, phù hợp, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, thời hạn
do pháp luật quy định là yêu cầu tất yếu không thể thiếu đ−ợc của áp dụng
pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSND.
* Yêu cầu chính xác, khách quan:
áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSND là nhằm
đảm bảo cho mọi hành vi vi phạm và tội phạm phải đ−ợc phát hiện, xử lý
chính xác, kịp thời và đúng theo các quy định của pháp luật. Đảm bảo cho
việc điều tra, truy tố, xét xử đúng ng−ời đúng tội, đúng chính sách pháp luật.
Chính vì vậy các quyết định áp dụng pháp luật của VKS phải luôn chính xác,
phải khách quan; điều này đòi hỏi tr−ớc khi áp dụng pháp luật cần nghiên
62
cứu, đánh giá các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án hình sự, các tài liệu,
chứng cứ mà tự VKS thu thập đ−ợc một cách khách quan và toàn diện.
Khi xem xét quyết định khởi tố vụ án, cần xem xét căn cứ khởi tố vụ
án có đảm bảo nh− quy định tại Điều 100 BLTTHS năm 2003 không; đã xác
định đ−ợc dấu hiệu của tội phạm ch−a.
Khi phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra, VKS
cần phân tích, đánh giá và phải có kết luận: ai là ng−ời đã thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội, hành vi đó đã đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình
sự ch−a; đặc biệt cần xác định rõ tuổi, nghề nghiệp, nơi c− trú của đối t−ợng
phạm tội để tr−ớc khi ra quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của
cơ quan điều tra.
Khi phê chuẩn quyết định tạm giam, lệnh tạm giam bị can của cơ quan
điều tra cần xác định rõ: Có đúng bị can đó đã thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội hay không, tuổi của bị can, tạm giam bao nhiêu ngày, có đáng phải
tạm giam hay không.
Khi ra quyết định không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều
tra thì phải căn cứ vào đâu, lý do nh− thế nào, lý do không phê chuẩn có khách
quan hay không hay phụ thuộc vào ý chí chủ quan của kiểm sát viên…
Tính chính xác, khách quan của áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ
án hình sự của VKS đ−ợc thể hiện bằng việc vận dụng đúng nội dung của quy
định pháp luật. Khi áp dụng, đòi hỏi ng−ời có thẩm quyền phải đánh giá phân
tích kỹ những quy phạm pháp luật cần áp dụng; nội dung quy phạm pháp luật
cần điều chỉnh. Tính chính xác, khách quan còn thể hiện ở chỗ khi áp dụng
pháp luật ng−ời có thẩm quyền không đ−ợc áp đặt ý chí chủ quan của mình;
đánh giá các tài liệu, chứng cứ của cơ quan điều tra một cách sơ sài hay phụ
thuộc vào các tài liệu, chứng cứ của cơ quan điều tra khi ra các quyết định áp
dụng pháp luật.
63
* Yêu cầu đảm bảo tính khả thi:
Tính khả thi của áp dụng pháp luật đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương Khu công nghiệ Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top