peminhanh

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

Chương I 3

Khái quát chung về nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 3

I. Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 3

1. Khái niệm trách nhiệm dân sự . 3

2. Bảo hiểm trách nhiệm. 3

3.1 Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng 6

3.2 Bảo hiểm TNDS thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc 7

3.3 Có thể áp dụng giới hạn mức trách nhiệm hay không 9

II. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 9

1. Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 9

3. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 13

4. Cơ sở của việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 15

III. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 16

1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 16

1.1. Đối tượng bảo hiểm. 16

2.2. Phạm vi bảo hiểm 17

2. Số tiền bảo hiểm. 19

3. Phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm. 20

4. Hợp đồng bảo hiểm. 22

5. Giám định tổn thất và bồi thường. 24

6. Giải quyết tranh chấp. 27

7. Các chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 28

7.1. Các chỉ tiêu đánh giá về kết quả kinh doanh: 28

7.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh: 28

Chương II: Thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội. 31

I. Vài nét về công ty Bảo Minh 31

1. Tổng công ty cổ phần Bảo Minh. 31

1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 31

1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh. 34

2. Công ty Bảo Minh Hà Nội. 37

II. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội. 40

1. Khâu khai thác. 40

2. Khâu đề phòng và hạn chế tổn thất. 40

3. Công tác giám định bồi thường. 40

4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 40

4.1. Kết quả kinh doanh. 40

4.2. Hiệu quả kinh doanh. 40

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội. 40

I. Những cơ hội và thách thức trong thời gian tới. 40

1. Cơ hội 40

2. Thách thức. 40

II. Một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội. 40

1. Đối với khâu khai thác. 40

2. Đối với công tác đề phòng hạn chế tổn thất. 40

3. Công tác giám định và bồi thường. 40

3.1. Công tác giám định 40

3.2. Đối với công tác bồi thường. 40

4. Đối với công tác chăm sóc dịch vụ khách hàng. 40

5. Đối với công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm. 40

Kết luận 40

Tài liệu tham khảo 40

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh mạng của người thứ ba bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cho việc chăm sóc, cứu chữa người thứ ba trước khi chết (xác định tương tự như ở phần thiệt hại về sức khoẻ).
+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng người thứ ba (những chi phí do thủ tục sẽ không được thanh toán).
+ Tiền trợ cấp cho những người mà người thứ ba phải nuôi dưỡng (vợ, chồng, con cái…đặc biệt trong trường hợp mà người thứ ba là người lao động chính trong gia đình). Khoản tiền trợ cấp này được xác định tùy theo quy định của mỗi quốc gia, tuy nhiên sẽ được tăng thêm nếu hoàn cảnh gia đình thực sự khó khăn.
Như vậy, toàn bộ thiệt hại thực tế của bên thứ ba được tính như sau:
Thiệt hại thực tế = thiệt hại về tài sản + thiệt hại về người
(của bên thứ ba)
Việc xác định số tiền bồi thường được dựa trên hai yếu tố đó là:
- Thiệt hại thực tế của bên thứ ba;
- Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn.
Được tính theo công thức:
STBT = (Lỗi của chủ xe) x (Thiệt hại của bên thứ ba)
Trên thực tế, nếu người thứ ba là người không có thu nhập từ lao động (trẻ em chưa đến tuổi lao động, người tàn tật không có khả năn lao động… ); hay có thu nhập thấp thuộc các đối tượng chính sách của Nhà nước bị chết, nhưng gia đình nạn nhân không được hưởng các khhoản mất, giảm thu nhập do khi còn sống người này không phải nuôi dưỡng người khác… thì một khoản tiền bồi thường sẽ được trả trên tinh thần nhân đạo.
Trong trường hợp có cả lỗi của người khác gây thiệt hại cho bên thứ ba thì:
Số tiền ﴾Lỗi của Lỗi Thiệt hại của
Bồi thường = chủ xe + khác﴿ x bên thứ 3
Sau khi bồi thường, công ty bảo hiểm được quyền đòi lại người khác số thiệt hại do họ gây ra theo mức độ lỗi của họ.
Số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm sẽ không quá thiệt hại thực tế của người bị nạn và sẽ không quá hạn mức trách nhiệm của nhà bảo hiểm.
6. Giải quyết tranh chấp.
Trong bất kỳ một hợp đồng bảo hiểm nào đều quy định quyền được khiếu nại của nhà bảo hiểm cũng như người tham gia bảo hiểm nếu như có một bên nào đó vi phạm một trong các điều khoản trong hợp đồng. Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bộ Tài Chính đã có quy định về giảI quyết tranh chấp trong các hợp đồng bảo hiểm như sau:
- Thời hạn yêu cầu đòi bồi thường của chủ xe cơ giới là 1 năm kể từ ngày xảy ra tai nạn. Trừ những trường hợp đặc biệt đã được quy định thì sau một năm kể từ ngày tai nạn xảy ra nếu bên tham gia bảo hiểm không yêu cầu bồi thường thì sẽ tước quyền đòi bồi thường đối với doanh nghiệp bảo hiểm.
- Đối với doanh nghiệp bảo hiểm thời hạn chi trả bồi thường là 15 ngày kể từ ngày nhà bảo hiểm nhận được hồ sơ hợp lệ yêu cầu bồi thường. Thời hạn cho việc xác minh hồ sơ không quá 30 ngày.
- Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường thì phải thông báo cho bên tham gia bảo hiểm bằng văn bản về lý do từ chối bồi thường trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đựơc hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường
- Người yêu cầu bồi thường có thể khiếu nại về việc bồi thường của nhà bảo hiểm. Thời hạn là 3 năm kể từ ngày nhà bảo hiểm giảI quyết bồi thường hay từ chối bồi thường
- Trường hợp người thứ ba hay hành khách theo hợp đồng vận chuyển bị thiệt hại về người và tài sản do xe cơ giới đã tham gia bảo hiểm gây ra khiếu nại trực tiếp đòi doanh nghiệp bảo hiểm đó bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm liên hệ với chủ xe cơ giới để giải quyết bồi thường theo đúng các quy định.
Mọi khiếu nại của hai bên đều được giảI quyết tại toà án theo quy định của pháp luật.
7. Các chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
7.1. Các chỉ tiêu đánh giá về kết quả kinh doanh:
Thông thường kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp thường được thể hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu đó là doanh thu và lợi nhuận. Để đánh giá chính xác về kết quả hoạt động của một nghiệp vụ bảo hiểm cũng như một doanh nghiệp bảo hiểm nhất định người ta thường sử dụng nhiều chỉ tiêu đánh giá khác xung quanh lợi nhuận, doanh thu và chi phí.
Lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm được tính như sau:
LNtrước thuế = DT - CF
LNsau thuế = LNtrước thuế - TTN
Với: - LN: Lợi nhuận
DT: Doanh thu
CF: Chi phí
Trong đó, tổng chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm là toàn bộ các khoản chi phục vụ cho toàn quá trình hoạt động kinh doanh trong vòng một năm.
Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận cũng được tính riêng cho từng loại nghiệp vụ. Nhưng khi tính toán cần chú ý: những khoản chi nào có liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ phải được tính trực tiếp cho nghiệp vụ đó (như phí bảo hiểm , chi bồi thường, & ); những khoản thu, chi gián tiếp (chi quản lý doanh ghiệp, thu nhập đầu tư & ) phải được phân bổ theo tỷ lệ giữa doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ so với tổng doanh thu phí bảo hiểm nói chung.
7.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Thông thường để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp bảo hiểm người ta thường đánh giá tỷ số giữa doanh thu hay lợi nhuận với tổng chi phí. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của một nghiệp vụ bảo hiểm người ta cũng đánh giá các tỷ số giữa doanh thu hay lợi nhuận với chí phí của nghiệp vụ đó. Ta có các tỷ số:
H= (5)
H= (6)
Trong đó: H ,H : Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm tính theo doanh thu và lợi nhuận.
D : Doanh thu trong kỳ
L : Lợi nhuận thu được trong kỳ.
C : Tổng chi phí chi ra trong kỳ.
Chỉ tiêu (1) nói lên: cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu (2) phản ánh: cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp bảo hiểm .
+ Chỉ tiêu hiệu quả xã hội
Ðứng trên góc độ xã hội, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm được thể hiện qua hai chỉ tiêu sau:
H= (7)
H= (8)
Trong đó:
H : Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp bảo hiểm
C : Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong kỳ.
Kbt Số khách hàng được bồi thường trong kỳ.
Ktg Số khách hàng được tham gia bảo hiểm trong kỳ.
Chỉ tiêu (7) phản ánh: cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ đã thu hút được bao nhiêu khách hàng ham gia bảo hiểm .
Chỉ tiêu (8) nói lên : cùng với một đồng chi phí đó đã góp phần giải quyết khắc phục hậu quả cho bao nhiêu khách hàng gặp rủi ro trong kỳ nghiên cứu.
Nếu xem xét ở từng mặt, từng khâu và từng nghiệp vụ bảo hiểm có thể tính được các chỉ tiêu hiệu quả khác để phục vụ cho quá trình đánh giá và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tất cả các chỉ tiêu hiệu quả đều phải đảm bảo nguyên tắc khi xây dựng là: mỗi chỉ tiêu phải phản ánh được trình độ sử dụng loại chi phí nào đó trong việc tạo những kết quả nhất định.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm tốt phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của từng loại hình nghiệp vụ bảo hiểm . Do vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh của từng nghiệp vụ sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp bảo hiểm tăng l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top