Perkinson

New Member

Download Khóa luận Lợi ích của việc học nhạc ở trường trung học cơ sở miễn phí





MỤC LỤC
 
Lời tri ân
 
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Giới hạn đề tài
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
V. Giả thuyết
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu
VII. Các phương pháp nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Đặc điểm phát triển sinh lí và sinh l‎í học sinh ở trường THCS
II. Lợi ích của việc học âm nhạc trong trường THCS
1. Giáo dục thẩm mỹ
2. Giáo dục phẩm chất đạo đức
3. Góp phần phát triển trí tuệ
4. Góp phần phát triển thể chất
CHƯƠNG II: Thực trạng của việc giáo dục âm nhạc trong trường THCS
I. Thực trạng giảng dạy âm nhạc trong trường THCS
1. Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên
2. Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh
II. Kết quả điều tra
1. Kết quả trưng cầu ý kiến giáo viên
2. Kết quả trưng cầu ý kiến học sinh
III. Thực trạng giảng dạy của giáo viên
IV. Thực trạng học tập của học sinh
CHƯƠNG III: Kết luận và đề xuất
I. Kết luận
II. Đề xuất
1. Đối với nhà trường
2. Đối với giáo viên
3. Đối với học sinh
Tài liệu tham khảo
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ong sự phát triển cơ thể của thiếu niên có một ý nghĩa không nhỏ trong sự nảy sinh những cấu tạo tâm lý mới: Cảm giác về tính người lớn thực sự của mình; cảm giác về tình cảm giới tính mới lạ, quan tâm tới người khác giới.
Đặc điểm phát triển tâm lý:
Đối với tuổi thiếu niên, có một số các rối loạn tâm lý mang tính chất đặc trưng. Nếu như có rối loạn phát triển tâm lý từ trước, thì đến tuổi thiếu niên, chúng cũng sẽ có những biến đổi nhất định.Tuổi thiếu niên ở trong khoảng từ 11- 14 tuổi (2 năm). Đây là thời gian xảy ra rất nhiều các biến đổi ở các mức độ khác nhau trong cơ thể trẻ, sự hình thành nhân cách được hoàn thiện. Ở góc độ nội tiết, sự họat hóa của tuyến yên, của các tuyến sinh dục, của tuyến thượng thận được tăng cường, dẫn đến sự tăng trưởng mạnh về chiều cao, trọng lượng cơ thể, các dấu hiệu sinh dục phụ xuất hiện. Tuy nhiên, người lớn (cha mẹ, thầy, cô giáo, người nuôi dưỡng trẻ) phải ý thức rằng, những phát triển trong cơ thể trẻ lúc này diễn ra chưa đồng bộ và với diện mạo “to cao” bên ngoài như vậy, các em vẫn chưa là người lớn thực thụ về tất cả các chức năng trong cơ thể. Về trí tuệ, ở giai đoạn lứa tuổi này, tiếp tục diễn ra sự phát triển của trí nhớ, đặc biệt trí nhớ ý nghĩa, chú ý có chủ định, và vận động, tư duy lôgic và trừu tượng cũng phát triển mạnh. Trẻ- thiếu niên hoàn toàn có khả năng tiếp thu các khái niệm Toán học, Vật lý học và Triết học trừu tượng.
Mặt khác, sự thay đổi trong lĩnh vực động cơ của nhân cách cũng diễn ra cùng với động cơ học tập, nhu cầu trong giao tiếp bạn bè, việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị môi trường của thiếu niên cũng bắt đầu diễn ra. Trong quan hệ với cha mẹ, xuất hiện các dấu hiệu từ phản ứng, muốn thoát khỏi sự áp đặt quan điểm của người lớn về các vấn đề khác nhau đến việc bỏ trốn khỏi nhà. Liên quan tới việc hình thành tính tích cực nhân cách trong giai đoạn này là việc đẩy nhanh tính chất mạnh mẽ trong hình thành  các đặc điểm nhân cách ở trẻ. Chính sự đẩy nhanh tốc độ cả về cơ thể lẫn nhân cách là bước chuyển từ trạng thái trẻ em sang người lớn. Sự phụ thuộc vào cha mẹ và người lớn dần phải được thay thế định hướng cho trẻ hướng tới tương lai của chính bản thân nó. Sự chuyển dịch này đưa ra yêu cầu khá cao không chỉ đối với hệ thần kinh trung ương, mà cả hệ thống giá trị, chuẩn mực, niềm tin vốn đã được hình thành trước đó ở trẻ.
Với những trẻ thiểu năng trí tuệ mức nhẹ, vào tuổi thiếu niên, việc định hướng cuộc sống, các kỹ năng tự phục vụ và lao động được cải thiện. Tuy nhiên, một số chức năng vào lúc này cũng không thể được bù trừ, chẳng hạn như thoát khỏi ức chế tình dục, xâm kích hay thích tham gia vào các nhóm thiếu niên lịch lãm với tư cách là thành viên. Với trẻ phát triển theo kiểu nhi tính, chậm phát triển tâm lý có thể được bù trừ, nhưng nhân cách, cũng như động cơ vẫn không thoát khỏi nhi tính.Còn với trẻ thiếu niên, nhi tính do căn nguyên tâm sinh lý thì chậm phát triển tốc độ chín muồi sinh dục vẫn diễn ra. Ở các thiếu niên có tổn thương thực thể hệ thần kinh trung ương các rối loạn trí tuệ có thể được phục hồi tương đối, nhưng hiện tượng mệt mỏi và rối loạn hành vi lại tăng cường. Nếu trẻ bị động kinh từ nhỏ, và không được điều trị kịp thời, thì vào tuổi thiếu niên, các khiếm khuyết trí tuệ, sự thay đổi nhân cách, biểu hiện sự dữ tợn, càng tăng hơn.
Những nét tính cách tăng đậm (NTCTĐ): là hiện tượng thường gặp ở trẻ THCS; đây là các phương án cực hạn của chuẩn bình thường và khi đó các nét của tính cách được tăng cường có phần tăng đậm  thái quá.
Rơi vào hiện trạng này, ở trẻ thiếu niên xuất hiện tính nhậy cảm tăng cường với một số các tác động gây chấn thương tâm lý xác định, trong khi lại ổn định với các tác động khác. Tính cách phát triển mạnh theo nhiều kiểu khác nhau, mỗi kiểu trong đó đều để lại dấu vết về điểm yếu của mình và đó cũng là dấu hiệu để phân biệt các dạng  phát triển tính cách  tăng đậm.
Sự phát triển tính cách tăng đậm thường bộc phát ở tuổi thiếu niên, vào giai đoạn hình thành tính cách và theo bám tương đối chặt chẽ với các giai đoạn phát triển tiếp theo của trẻ. Tính cách phát triển tăng đậm không phải là bệnh lý, mà là các phương án phát triển bình thường nhưng rất dễ dẫn đến các hành vi lệch chuẩn và lâu dài, nếu không được chỉnh trị hay uốn nắn sẽ dẫn đến các bệnh thái nhân cách (và lúc đó đòi hỏi phải có sự tham gia, can thiệp của các nhà tâm thần học).
LỢI ÍCH CỦA VIỆC HỌC NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS.
Giáo dục thẩm mỹ:
Âm nhạc có chức năng thẩm mỹ, học nhạc không chỉ giúp các em giảm stress mà qua đó các em có cái nhìn tươi đẹp hơn về cuộc sống, thông qua các ca từ, làn điệu âm nhạc để dạy các em biết rằng cuộc sống xung quanh mình còn có biết bao điều mới mẻ, dạy các em về tình yêu quê hương đất nước, tình yêu con người, yêu đồng loại hay thậm chí là yêu tất cả những gì bình dị nhất xung quanh mình như: yêu con đường mà mình vẫn ngày ngày cắp sách đến trường, yêu từng cuốn sách, quyển vở thân quen, yêu lắm cái bàn, cái ghế,cái bảng đen mà mình vẫn thường thấy mỗi khi đến lớp,.... Từ đó giúp hình thành trong tâm trí các em những nhân cách, phẩm chất tốt đẹp để dần dần hướng đến vẻ đẹp hoàn thiện của chân- thiện- mỹ với những giá trị truyền thống của dân tộc, hình thành nhân cách chủ động, linh hoạt, trân trọng cái tốt, cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
Định hướng học sinh cảm thụ cái đẹp, qua đó xây dựng lối sống hướng thiện. nâng cao hơn năng lực cảm thụ xã hội, hình thành cách sống cân bằng, hài hòa, thúc đẩy niềm say mê, lao động sáng tạo, là công cụ hiệu quả nâng cao đời sống tinh thần ngày càng phong phú.
Âm nhạc vang lên, đem lại giá trị ý nghĩa trong mối liên hệ giữa lời ca và mối quan hệ xã hội, hình ảnh trong âm nhạc luôn hiện lên vẻ đẹp hướng đến chân- thiện- mỹ đầy xúc cảm. Đó chính là giá trị mà âm nhạc có được, giống như ống kính vạn hoa kích thích khả năng tưởng tượng đầy ước mơ và hoài bão.
Ví dụ 1: Bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, Nhạc và lời: Đỗ Hoài An là bài hát trữ tình viết cho lứa tuổi thiếu nhi, nhằm giáo dục cho các em tình yêu quê hương, yêu đất nước.
Ví dụ 2: Bài hát “Tiếng ve gọi hè”, Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. Âm nhạc lớp 7 nói lên sự gắn bó của tuổi trẻ với thiên nhiên trong không khí náo nức của mùa hè. Qua bài hát, nhằm giáo dục cho các em tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên trước vẻ đẹp của cuộc sống.
Ví dụ 3: Bài hát “Khát vọng mùa xuân”, âm nhạc lớp 8
Mùa xuân là một trong những mùa đẹp nhất mà mọi người luôn mong đợi. Bài hát “ Khát vọng mùa xuân” của nhạc sĩ Mô – Da là bài hát trữ tình cổ điển mẫu mực. Nét giai điệu trong sáng, lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, gởi lên những cảm xúc yêu đời của tuổi thơ.
→ Qua các ví dụ về các b
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D [Free] Khóa luận Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chế độ tiền lương tại Công ty cổ phần g Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Khóa luận Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường trọng tài tron Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ và thực trạng tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 4
X [Free] Khóa luận Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Khóa luận Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Khóa luận Công ty TNHH do một cá nhân làm chủ theo luật doanh nghiệp (2005) Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Khóa luận Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Khóa luận Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của n Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về quyền sở hũư công nghiệp Tài liệu chưa phân loại 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top