racroiso1

New Member

Download Khóa luận Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên miễn phí





Dân số huyện Yên Mỹnăm 2004 là 127.101 người, trong đó dân số đô
thị là 12.959 người, chiếm 10,2% tổng dân số (bảng 4.2).
Dân số đô thị năm 2002 tăng 1,29% so với năm 2000, năm 2004 tăng
1,67% so với năm 2002. Bình quân mỗi năm dân số đô thị tăng 1,48% trong
khi đó dân số nông thôn chỉ tăng 1,11% mỗi năm. Nhìn chung, Yên Mỹ có tốc
độ tăng dân số thành thị nhanh hơn dân số nông thôn là do quá trình đô thị
hoá ngày càng cao.
Lao động có thay đổi đáng kể. Năm 2000, tổng số lao động của huyện
là 56.195 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là 42.897 lao động, chiếm
76,34% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp là 13.298 lao động, chiếm
23,66%. Đến năm 2004, lao động nông nghiệp tăng lên là 44.014 lao động,
chiếm 73,55% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp tăng lên là 15.826
lao động, chiếm 26,45%. Bình quân mỗi năm lao động của huyện tăng 1,58%;
trong đó, lao động phi nông nghiệp tăng 4,45% và lao động nông nghiệp tăng
0,64% (bảng 4.2). Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì trong những năm
gần đây, có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang làm công nhân
trong khu công nghiệp, làm ngành nghề, dịch vụ hay các hoạt động khác
khiến cho số lao động phi nông nghiệp của huyện tăng nhanh. Đây là một xu
hướng chuyển biến tốt đối với các địa phương có đất nông nghiệp bị chuyển
đổi sang xây dựng khu công nghiệp và phát triển đô thị



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

−ơng pháp này dùng để phân tích
các số liệu cụ thể và th−ờng kết hợp với so sánh nhằm phản ánh mức đô thị
hóa và sự thay đổi mục đích sử dụng đất của các hộ nông dân. Làm rõ tình
hình biến động của các hiện t−ợng, mức độ của hiện t−ợng và mối quan hệ
giữa các hiện t−ợng.
Ph−ơng pháp phân tích kinh tế: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu,
sử dụng số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển… để tính
toán các chỉ tiêu liên quan đến đề tài nhằm nêu bật quy mô, xu h−ớng sử dụng
đất trong các hộ nông dân, từ đó đ−a ra các kết luận có căn cứ khoa học.
41
3.2.4 Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của dân (PRA)
Qua việc quan sát và đánh giá nông thôn chúng tui tiến hành thu thập
thông tin từ các hộ nông dân qua việc phỏng vấn lấy ý kiến của họ về các vấn
đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Từ đó giúp cho việc đánh giá một
cách đúng đắn hơn các căn cứ để đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sử
dụng đất cho hộ nông dân, giúp kinh tế hộ phát triển đúng h−ớng và bền vững.
3.2.5 Ph−ơng pháp dự báo
Căn cứ vào thực trạng đô thị hoá và ảnh h−ởng của đô thị hoá đến
h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ; Căn cứ vào định
h−ớng, mục tiêu cụ thể của địa ph−ơng, từ đó đ−a ra dự báo về quy mô diện
tích, quy mô dân số, cơ cấu kinh tế, phát triển không gian đô thị, mức độ và
tốc độ đô thị hóa ở Yên Mỹ trong những năm tới.
42
4. Kết quả nghiên cứu
4.1 Khái quát quá trình đô thị hóa ở huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên
4.1.1 Biến động đất đai của Yên Mỹ
Tính đến 31/12/2004, huyện Yên Mỹ có tổng diện tích đất tự nhiên là
9.097,95 ha, trong đó diện tích khu vực nội thị là 402,3 ha.
Do sự tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá ở khu vực đồng bằng
sông Hồng nói chung và H−ng Yên, Yên Mỹ nói riêng, trong giai đoạn 2000-
2004, cơ cấu đất đai của Yên Mỹ có nhiều thay đổi. Năm 2000, tỷ trọng diện
tích nhóm đất nông nghiệp là 72,72%, nhóm đất phi nông nghiệp là 21,37%
và đất ch−a sử dụng là 5,91%, đến năm 2004, tỷ trọng diện tích các nhóm đất
này t−ơng ứng là 68,44%; 26,49%; 5,08%.
Theo đà phát triển kinh tế-xã hội, quá trình đô thị hoá ở Yên Mỹ trong
những năm vừa qua đã diễn ra với tốc độ khá (1,51% giai đoạn 2000-2004).
Năm 2000, toàn huyện chỉ có một thị trấn thì đến năm 2004 đã có thêm phố
Trung H−ng, phố Lực Điền. Năm 2000, diện tích đất ở đô thị là 25,8 ha thì
đến năm 2004 tăng thêm 2,72 ha (t−ơng ứng 2,54%) đ−a diện tích đất ở đô thị
lên 28,52 ha.
Số liệu trong bảng 4.1 cho thấy sự biến động đất đai ở Yên Mỹ trong
những năm qua là t−ơng đối lớn và không đều.
- Đất nông nghiệp: Trong giai đoạn 2000-2004 đất nông nghiệp giảm
389,67 ha. Trong đó có một số nhóm đất có biến động mạnh mẽ về diện tích.
Đất trồng lúa, màu giảm 434,29 ha, bình quân giảm 1,8%/năm. Nguyên nhân
chủ yếu là do chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp. Cơ cấu
đất nông nghiệp không chỉ biến động ở nhóm đất trồng cây hàng năm mà còn
43
44
biến động ở các nhóm đất khác, diện tích đất v−ờn tạp giảm 14,95 ha t−ơng
ứng 2,26%, đất cây lâu năm tăng 2,18 ha và đất nuôi trồng thuỷ sản tăng
54,68 ha t−ơng ứng 7,94%. Nh− vậy, tác động nổi bật của quá trình đô thị hoá
đến h−ớng sử dụng đất nông nghiệp là việc giảm diện tích những loại cây
trồng có giá trị kinh tế thấp hay sử dụng nhiều lao động sống.
- Đất phi nông nghiệp: Từ năm 2000 đến năm 2004, diện tích đất phi
nông nghiệp của huyện tăng thêm 465,25 ha, bình quân mỗi năm tăng 5,7%,
nguyên nhân chủ yếu là do đất xây dựng, đất giao thông tăng mạnh. Trong đó,
đất giao thông tăng bình quân 6,66%/năm, đất xây dựng tăng 23,12%/năm,
chủ yếu các loại đất này đ−ợc lấy từ nguồn đất canh tác và đất ch−a sử dụng.
Đất giao thông đô thị và đất xây dựng đô thị cũng tăng nhanh trong giai
đoạn 2000-2004. Bình quân mỗi năm đất giao thông đô thị tăng 5,26% và đất
xây dựng đô thị tăng 16,03%/năm. Bên cạnh đó, đất ở đô thị cũng không
ngừng tăng, chủ yếu đ−ợc lấy từ nguồn đất canh tác, bình quân mỗi năm đất ở
đô thị tăng 6,9%.
- Đất ch−a sử dụng: Nhìn chung, đất ch−a sử dụng ngày càng giảm.
Năm 2004, diện tích đất ch−a sử dụng còn 461,77 ha, giảm 75,58 ha so với
năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển sang đất giao thông, xây dựng
và phát triển khu công nghiệp.
Qua phân tích sự biến động về quỹ đất của huyện cho thấy cơ cấu đất
đai huyện Yên Mỹ có thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2000-2004. Nhóm đất
nông nghiệp và đất ch−a sử dụng ngày càng giảm còn nhóm đất phi nông
nghiệp có xu h−ớng tăng lên. Trong đó, các loại đất giao thông, đất xây dựng
tăng mạnh hơn cả. Việc phát triển các khu công nghiệp tập trung là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến hiện t−ợng này. Sự hình thành các khu công nghiệp tập
trung là nhân tố quan trọng làm hạt nhân kích thích quá trình đô thị hoá. Do
45
đó, việc dành một phần diện tích đất nông nghiệp đáng kể để xây dựng các
khu công nghiệp tập trung ở Yên Mỹ là cần thiết và có thể thực hiện đ−ợc.
4.1.2 Biến động dân số ở Yên Mỹ
Dân số huyện Yên Mỹ năm 2004 là 127.101 ng−ời, trong đó dân số đô
thị là 12.959 ng−ời, chiếm 10,2% tổng dân số (bảng 4.2).
Dân số đô thị năm 2002 tăng 1,29% so với năm 2000, năm 2004 tăng
1,67% so với năm 2002. Bình quân mỗi năm dân số đô thị tăng 1,48% trong
khi đó dân số nông thôn chỉ tăng 1,11% mỗi năm. Nhìn chung, Yên Mỹ có tốc
độ tăng dân số thành thị nhanh hơn dân số nông thôn là do quá trình đô thị
hoá ngày càng cao.
Lao động có thay đổi đáng kể. Năm 2000, tổng số lao động của huyện
là 56.195 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là 42.897 lao động, chiếm
76,34% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp là 13.298 lao động, chiếm
23,66%. Đến năm 2004, lao động nông nghiệp tăng lên là 44.014 lao động,
chiếm 73,55% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp tăng lên là 15.826
lao động, chiếm 26,45%. Bình quân mỗi năm lao động của huyện tăng 1,58%;
trong đó, lao động phi nông nghiệp tăng 4,45% và lao động nông nghiệp tăng
0,64% (bảng 4.2). Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì trong những năm
gần đây, có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang làm công nhân
trong khu công nghiệp, làm ngành nghề, dịch vụ hay các hoạt động khác
khiến cho số lao động phi nông nghiệp của huyện tăng nhanh. Đây là một xu
h−ớng chuyển biến tốt đối với các địa ph−ơng có đất nông nghiệp bị chuyển
đổi sang xây dựng khu công nghiệp và phát triển đô thị.
Theo số liệu thống kê, thị trấn Yên Mỹ là nơi có mật độ dân số cao nhất
huyện [17]. Năm 2000, mật độ dân số ở thị trấn là 3037,53 ng−ời/km2, đến
năm 2004 mật độ dân số ở đây tăng lên là 3221,23 ng−ời/km2. Những biến
động khác nhau đó đã phản ánh tốc độ đô thị hoá ngày càng cao ở Yên Mỹ.
46
47
Tốc độ đô thị hoá ở huyện tăng dần qua các năm, giai đo
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D [Free] Khóa luận Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chế độ tiền lương tại Công ty cổ phần g Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Khóa luận Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường trọng tài tron Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ và thực trạng tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 4
X [Free] Khóa luận Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Khóa luận Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Khóa luận Công ty TNHH do một cá nhân làm chủ theo luật doanh nghiệp (2005) Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Khóa luận Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Khóa luận Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của n Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về quyền sở hũư công nghiệp Tài liệu chưa phân loại 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top