Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

LỜI CẢM ƠN 3

CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 4

1.1. Khái niêm về ngân hàng thương mại: 4

1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế: 5

1.2.1. Ngân hàng thương mại là nơi huy động tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để cung cấp cho nhu cầu của nền kinh tế : 6

1.2.2. Ngân hàng thương mại với hoạt động của mình ghóp phần tăng cường hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. 7

1.2.3. Ngân hàng thương mại là tổ chức thực hiện phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển đồng đều giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia. 7

1.2.4. Ngân hàng thương mại thông qua hoạt động của mình góp phần quan trọng vào việc chống lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền, ổn định tình hình kinh tế. 8

1.2.5. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa kinh tế trong nước và ngoài nước, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước hòa nhập với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới. 8

1.3. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ: 9

1.3.1. Hình thành và phát triển: 9

1.3.2. Cơ cấu tổ chức: 10

1.3.3. Đặc điểm hoạt động: 14

1.4. Các nguồn vốn của ngân hàng: 15

1.4.1. Nguồn vốn tự có: 15

1.4.2. Nguồn vốn dự trữ: 16

1.4.3. Nguồn vốn vay: 16

1.4.4. Nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư: 17

1.4.5. Nguồn vốn huy động: 17

1.4.5.1. Tiền gửi không kỳ hạn: 18

1.4.5.2. Tiền gửi có kỳ hạn: 18

1.4.5.3. Tiền gửi tiết kiệm: 19

1.4.5.4. Phát hành giấy tờ có giá: 19

1.5. Vai trò của huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng: 19

1.5.1. Huy động vốn tác động đến khả năng sinh lời: 19

1.5.2. Huy động vốn ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động của ngân hàng: 21

1.5.2.1. Rủi ro về lãi suất: 21

1.5.2.2. Rủi ro về tín dụng: 22

1.5.2.3. Rủi ro về thanh khoản: 23

1.5.3. Huy động vốn ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng: 23

1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn huy động. 24

1.6.1. Yếu tố lãi xuất huy động: 24

1.6.2. Tính chất ổn định của nền kinh tế xã hội : 25

1.6.3. Yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế: 26

1.6.4. Môi trường kinh doanh ngành ngân hàng : 26

1.6.5. Chiến lược khách hàng trong huy động vốn : 27

1.6.6. Một số yếu tố khác: 28

1.7. Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn : 29

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ 30

2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh: 30

2.1.1. Về hoạt động huy động vốn: 30

2.1.2. Về công tác tín dụng: 31

1.2.3. Về một số hoạt động khác: 36

1.2.4. Kết quả kinh doanh: 36

2.1. Thực trạng huy động vốn: 37

2.1.1. Quy mô: 37

2.1.2. Cơ cấu: 38

2.1.2.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền: 38

2.1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn: 40

2.1.2.3. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 43

 

2.2. Sự phù hợp trong cơ cấu sử dụng và huy động vốn: 45

2.2.1. Nguồn vốn huy động và cho vay vốn trong cho vay trung dài hạn: 46

2.2. 2. Nguồn vốn huy động và cho vay vốn trong cho vay ngắn hạn: 47

2.2.3. Nguồn vốn huy động và cho vay vốn theo loại tiền: 48

2.3. Kết luận: 49

2.3.1. Thành tựu: 49

2.3.1.1. Qui mô, cơ cấu nguồn vốn: 49

2.3.1.2. Về hình thức huy động vốn: 50

2.3.1.3. Nguyên nhân: 51

2.3.2. Hạn chế: 51

2.3.2.1. Quy mô, cơ cấu nguồn vốn: 51

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 53

3.1. Tình hình kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội đến cuối năm 2007: 53

 3.2. Cơ hội thách thức: 56

 3.2.1. Cơ hội: 56

3.2.2. Thách thức: 59

3.3. Định hướng chung nhiêm vụ ngành ngân hàng : 60

3.4. Kế hoạch kinh doanh thời kỳ 2006 – 2010: 60

3.5. Quan điểm và định hướng thực hiện huy động vốn của ngân hàng: 62

3.5.1. Quan điểm về nguồn vốn huy động: 62

3.5.2. Định hướng công tác huy động vốn: 63

3.6. Giải pháp huy động vốn 2008 – 2010: 64

3.6.1. Nâng cao hiệu quả cân đối nguồn vốn: 64

3.6.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: 65

3.6.3. Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng: 67

3.6.4. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hợp lý: 67

3.6.5. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, đúng đắn: 69

3.6.6. Nâng cao trình độ cán bộ, xây dựng phong cách và thái độ phục vụ tốt đối với khách hàng, đổi mới công tác quản lý: 71

3.6.7. Nâng cao chất lượng hoạt động của mạng lưới huy động vốn: 72

3.7. Một số kiến nghị: 73

3.7.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam: 73

3.7.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: 74

3.7.3. Kiến nghị với Chính phủ: 75

KẾT LUẬN 77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ỷ trọng dư nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên, từ 24.95% năm 2001 tăng lên 52.67% năm 2005, và tính đến cuối năm 2007 là 60.92% trong tổng dư nợ của chi nhánh.
- Dư nợ theo thành phần kinh tế: Chi nhánh đã có sự thay đổi đáng kể trong việc cho vay. Chi nhánh đã mở rộng và không ngừng đẩy mạnh việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng, đời sống. Tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp nhà nước tuy chiếm khối lượng lớn, trên 50% nhưng đã có sự giảm dần qua các năm, từ 82.26% năm 2003 đến 2005 giảm xuống còn 61.89%, và chỉ còn 53.37% vào 2007. Hai thành phần còn lại không những tăng về tỷ trọng mà còn tăng về số tuyệt đối. Đặc biệt, thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự tăng trưởng mạnh rõ rệt. So năm 2007 với năm 2003, dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng khoảng gấp 4 lần về tỷ trọng. Chi nhánh trước nay có dư nợ phụ thuộc rất nhiều vào các tổng công ty nhà nước lớn. Giảm tỷ trọng dư nợ của thành phần này sẽ giúp chi nhánh chủ động hơn và giảm việc phụ thuộc.
BẢNG 3: CƠ CẤU DƯ NỢ TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2007
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
TT(%)
TT(%)
TT(%)
TT(%)
TT(%)
1. Doanh nghiệp nhà nước
1,238
82.26
1,752
79.64
1,161
61.89
1,245
60.53
1,519
53.37
2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
228
15.15
400
18.18
660
35.18
756
36.75
1,167
41.00
3. Cho vay tiêu dùng, đời sống, cầm cố chứng chỉ có giá
39
2.59
48
2.18
55
2.93
56
2.72
160
5.62
4. Ngắn hạn
581
38.60
1200
54.55
988
52.67
1269
61.69
1730
60.79
5. Trung dài hạn
924
61.40
1000
45.45
888
47.33
788
38.31
1,116
39.21
6. Tổng dư nợ
1,505
100
2,200
100
1,876
100
2,057
100
2,846
100
Nguồn: Báo cáo kết quả tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
- Dư nợ theo loại tiền:
HÌNH 2: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO LOẠI TIỀN
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Từ 2003 – 2007, chi nhánh có sự tăng trưởng khá cao kể cả về dư nợ nội tệ và ngoại tệ. Dư nợ nội tệ năm 2003 là 1,004 tỷ, đến năm 2005 tăng lên 1,101 tỷ đồng, và đến năm 2007 đã tăng mạnh lên 1,452 tỷ đồng. Dư nợ ngoại tệ năm 2003 của chi nhánh là 501 tỷ đồng, năm 2005 là 775 tỷ đồng, còn năm 2007 là 1,394 tỷ đồng.
Theo biểu đồ, ta thấy năm 2005 có sự sụt giảm dư nợ cả về nội tệ và ngoại tệ. Nguyên nhân gây giảm dư nợ ngoại tệ là do giảm dư nợ của Tổng công ty xăng dầu vì cho vay bằng ngoại tệ có chênh lệch lãi suất quá thấp. Vì vậy chi nhánh phải chủ động đàm phán để chuyển sang cho vay bằng đồng nội tệ với chênh lệch lãi suất cao hơn. Nhưng dư nợ nội tệ so với năm trước vẫn giảm sút vì một số tổng công ty lớn, khách hàng của chi nhánh giảm một lượng lớn về dư nợ nội tệ.
1.2.3. Về một số hoạt động khác:
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh Láng Hạ đã thu về 875 triệu đồng năm 2004, năm 2005 là 535 triệu đồng, năm 2006 là 212 triệu đồng, đặc biệt năm 2007 đạt 2,779 triệu đồng, cao nhất từ trước đến nay.
Ngoài ra, tổng số lượng thẻ ATM của Chi nhánh tăng nhanh qua các năm từ 4,500 thẻ năm 2004, đến 9,524 thẻ năm 2005, năm 2006 là 26,947 thẻ và năm 2007 là 43,202 thẻ. Việc số lượng thẻ ATM ngày càng tăng đã mang lại một lượng tiền gửi không kỳ hạn không nhỏ cho Chi nhánh.
1.2.4. Kết quả kinh doanh:
BẢNG 4: THU CHI TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng thu
302,836
308,287
406,718
575,520
808,164
Tổng chi
191,699
221,987
340,135
498,213
728,676
Chênh lệch thu - chi
111,137
86,300
66,583
77,307
79,488
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ.
Qua bảng trên ta thấy, tổng thu và tổng chi tăng dần qua các năm. Đặc biệt tăng rất mạnh vào năm 2007. Tổng thu năm 2007 so với năm 2006 tăng 40.42% tương đương với 232,644 triệu đồng. Trong khi đó, tổng chi của năm 2007 cũng là lớn nhất, 728,676 triệu đồng, tăng 230, 463 triệu đồng. Tổng thu, chi của ngân hàng tăng dần qua các năm là chứng tỏ ngân hàng không ngừng lớn mạnh, mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
2.1. Thực trạng huy động vốn:
2.1.1. Quy mô:
HÌNH 3: TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
Nguồn: Báo cáo kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn LángHạ
Tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh trong giai đoạn này tăng, năm sau tăng so với năm trước. Nhưng năm 2005, tổng vốn huy động được lại giảm so với năm 2004. Tuy nhiên so với kế hoạch Trung ương giao (kế hoạch đã điều chỉnh) thì lại đạt 101% kế hoạch, tức là vượt mức kế hoạch được giao. Nguyên nhân khiến nguồn vốn năm 2005 huy động được lại giảm đi so với năm 2004 do nhu cầu sử dụng vốn của một số đơn vị kinh tế có nguồn tiền gửi tại chi nhánh lớn, việc giảm huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế theo chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, đồng thời cũng do lãi suất huy động với các ngân hàng khác ngoài hệ thống cao hơn. Vì vậy, mặc dù nguồn vốn huy động có giảm so với năm 2004 nhưng thực chất là đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn theo hướng ổn định hơn.
Riêng năm 2007, đây là năm có tổng nguồn vốn huy động được cao nhất trong cả thời kỳ từ 2003 – 2007. Bối cảnh hoạt động của chi nhánh năm 2007 rất khó khăn khi cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng quyết liệt với sự ra đời ngày càng nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại tư nhân. Mặt khác, trong năm này, thị trường vốn không ổn định. Tuy nhiên, Chi nhánh đã khắc phục khó khăn, huy động được số vốn lớn nhất từ trước đến nay là 7,275 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2006 và đạt 115% kế hoạch năm 2007.
Tóm lại, trong giai đoạn 2003 đến 2007, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ đã có sự tăng trưởng mạnh về vốn huy động. Tuy năm 2005 có sự giảm sút cả về mức tăng trưởng nguồn vốn (so với 2004 chỉ đạt 90%, giảm 447 tỷ đồng về số tuyệt đối) và cả tổng nguồn vốn huy động nhưng lại đạt và vượt kế hoạch đề ra. Năm 2007, chi nhánh gặp không ít khó khăn trong công tác huy động vốn nhưng chi nhánh đã khắc phục được và không những đạt mức tăng trưởng lớn về huy động vốn mà còn vượt mức kế hoạch đã đặt ra.
2.1.2. Cơ cấu:
2.1.2.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền:
Đây là việc phân chia nguồn huy động được thành 2 loại là nội tệ và ngoại tệ. Trong bối cảnh nước ta là nước nhập siêu thì nếu luôn nắm giữ được ngoại tệ mạnh thì hoạt động thanh toán quốc tế sẽ đạt hiệu quả đồng thời cũng là động lực để tiếp thị khách hàng tín dụng.
Nhìn chung, về số tuyệt đối, vốn nội tệ và vốn ngoại tệ huy động của ngân hàng tăng theo thời gian. Trong đó, xét về cơ cấu vốn thì tỷ trọng vốn ngoại tệ có xu hướng tăng. Vốn nội tệ luôn giữ tỷ trọng lớn trong toàn thời kỳ, luôn trên 70%. Nguyên nhân năm 2005 giảm cả về lượng và tỷ trọng vốn huy động ngoại tệ là do sự tăng mạnh về nhu cầu sử dụng vốn ngoại tệ của
BẢNG 5: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO LOẠI TIỀN
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
TT(%)
TT(%)
TT(%)
TT(%)
TT(%)
1. Vốn nội tệ
3,076
76.33
3,197
71.52
3,136
77.95
4,854
82.20
6,230
85.64
2. Vốn ngoại tệ
954
23.67
1,273
28.48
887
22.05
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top