quyenduong8926

New Member

Download Chuyên đề Chuyển dịch cơ cấu lao động vùng Đồng bằng Sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015 miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 3
1.1 Một số khái niệm chung. 3
1.1.1 Lao động 3
1.1.2 Lực lượng lao động 3
1.1.3 Cơ cấu lực lượng lao động 4
1.1.4 Chuyển dịch cơ cấu lao động 5
1.1.5 Cơ cấu kinh tế 6
1.1.6 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6
1.1.7 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 6
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động 7
1.2.1 Các nhân tố khách quan 7
1.2.1.1 Sự phát triển của khoa học và công nghệ 7
1.2.1.2 Sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trường 8
1.2.1.3 Xu thế toàn cầu hóa kinh tế thế giới 8
1.2.2 Các nhân tố chủ quan 9
1.2.2.1 Các chính sách của Nhà nước. 9
1.2.2.2 Quy mô và số lượng cơ sở đào tạo nghề. 9
1.2.2.3 Định hướng nghề nghiệp của người lao động. 9
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động 10
1.3.1 Về tốc độ chuyển dịch 10
1.3.2 Về tính phù hợp 11
1.3.3 Về tính hiệu quả 11
1.4 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động 12
1.5 Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu lao động. 13
1.5.1 Mô hình của Fisher 13
1.5.2 Mô hình của Lewis 13
1.5.3 Mô hình của Keynes 14
1.5.4 Mô hình của Harry T.Oshima 15
1.6 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động của một số nước. 16
1.6.1 Thái Lan 16
1.6.2 Malaysia 17
1.6.3 Trung Quốc 18
1.6.4 Nhật Bản 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC ĐBSH THỜI GIAN QUA. 21
2.1 Khái quát vùng ĐBSH 21
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21
2.1.1.1 Điều kiện địa lý, hành chính 21
2.1.1.2. Điều kiện đất đai 21
2.1.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu 22
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội. 22
2.1.2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế. 22
2.1.2.1 Dân số và lao động. 23
2.1.2.3 Đặc điểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. 25
2.1.3 Đánh giá chung lợi thế tiềm năng và thách thức của khu vực ĐBSH. 26
2.1.3.1 Lợi thế 26
2.1.3.2 Thách thức 27
2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH trong thời gian qua. 30
2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo 3 nhóm ngành chính 30
2.2.1.1 Tổng quan về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo ngành 30
2.2.1.2 Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vùng ĐBSH giai đoạn 2000 – 2008. 35
2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành. 36
2.2.2.1 Ngành Nông nghiệp 36
2.2.2.2 Ngành Công nghiệp 38
2.2.2.3 Ngành Dịch vụ 39
2.2.3 Quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. 41
2.2.4 Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động vùng ĐBSH 43
2.2.5 Thực trạng các chính sách, biện pháp đã triển khai. 44
2.2.5.1 Chính sách về đất đai 44
2.2.5.2 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, 45
2.2.5.3 Chính sách về tín dụng tài chính. 45
2.2.5.4 Nhóm chính sách về đầu tư. 46
2.2.5.5 Chính sách về lao động việc làm. 47
2.2.5.6 Chính sách về di dân, xuất khẩu lao động. 48
2.2.5.7 Chính sách về phát triển công nghiệp nông thôn. 49
2.3 Đánh giá chung về tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động 50
2.3.1 Những thành tựu 51
2.3.2 Những hạn chế 52
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. 53
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÙNG ĐBSH THỜI KỲ 2011 – 2015. 56
3.1 Căn cứ để xác định quan điểm phương hướng và mục tiêu chuyển dịch. 56
3.1.1 Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian tới. 56
3.1.2 Dự báo cầu lao động trong thời gian tới 2011-2015. 57
3.1.2.1 Phương pháp xác định cầu lao động qua năng suất lao động. 57
3.1.2.2 Phương pháp dự báo cầu lao động dựa vào hệ số co giãn của việc làm và GDP ( ) 58
3.1.2.3 Dự báo cầu lao động thời kì 2011-2015. 59
3.1.3 Dự báo cung lao động ĐBSH trong thời gian tới. 60
3.2 Quan điểm định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động. 61
3.2.1 Quan điểm chung của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu lao động 61
3.2.2 Mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH trong thời gian tới 62
3.2.2.1 Phương hướng cơ bản 62
3.2.2.2 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH đến năm 2015 63
3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH thời gian tới. 65
3.3.1 Giải pháp quy hoạch và định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 65
3.3.2 Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường lao động 66
3.3.3 Giải pháp về xuất khẩu lao động. 67
3.3.4 Giải pháp về chính sách của Nhà nước 68
3.3.5 Giải pháp về vốn đầu tư. 69
3.3.6 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 69
3.3.7 Giải pháp về đào tạo lao động 70
3.3.8 Giải pháp nâng cao tính tự giác trong nhận thức về chuyển dịch cơ cấu lao động. 71
KẾT LUẬN 73
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

8, cơ cấu lao động theo 3 nhóm ngành chính là: lao động nông lâm thủy sản chiếm 43,6%, lao động ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 27,4% và lao động các ngành dịch vụ chiếm 29%.
Như vậy, trong giai đoạn 2000 – 2008, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp đã giảm từ 69,3%, xuống còn 43,6% (giảm 25,7%); ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 14,2% lên 27,4% (tăng 13,2%), và ngành dịch vụ tăng từ 16,5% lên 29% (tăng 12,5%). Tính bình quân thì mỗi năm đã giảm được 3,2% tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp 1,7%/năm và tăng tỷ trọng lao động ngành dịch vụ 1,6%/năm.
Ta thấy, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp liên tục giảm , tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng trong giai đoạn 2000 – 2008. Tốc độ giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp là khá nhanh so với ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong giai đoạn từ 2000 đến 2008 thì sự biến động phát triển nhất diễn ra từ năm 2006 đến 2007: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 52,54% đến 48%, của ngành công nghiệp tăng lên từ 23,3% đến 25,1%, và ngành dịch vụ tăng từ 24,2% đến 26,9%.
So với các vùng còn lại, tốc độ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác ở ĐBSH là cao nhất. Nguyên nhân cơ bản là do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong vùng ĐBSH thời gian qua. Sự nhỏ hẹp của quỹ đất sản xuất nông nghiệp, không đủ để người nông dân sinh sống bằng nghề nông, buộc họ phải chuyển nhanh sang các vùng khác(vẫn làm nông nghiệp) hay chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp tại chỗ và ở các đô thị lân cận.
Bảng 6 : Cơ cấu lao động theo ngành các tỉnh vùng ĐBSH năm 2008
Đơn vị: %
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Hà Nội
0,3
0,6
0,4
Vĩnh Phúc
50,7
22,7
26,7
Bắc Ninh
49,7
31,3
19,0
Hà Tây
-
-
-
Hải Dương
58,9
23,5
17,6
Hải Phòng
26,7
29,1
44,1
Hưng Yên
55,1
23,8
21,1
Thái Bình
61,9
22,8
15,4
Hà Nam
55,2
21,6
23,2
Nam Định
68,1
17,2
14,8
Ninh Bình
44,6
36,1
19,3
Quảng Ninh
54,0
21,4
24,6
ĐBSH
45,5
27,3
27,2
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê các tỉnh.
Vĩnh Phúc là tỉnh điển hình của vùng ĐBSH về chuyển dịch khá nhanh lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp thông qua thu hút đầu tư lao nước ngoài, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ trên cơ sở khai thác lợi thế vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và các điều kiện lợi thế về nguồn tài nguyên địa phương. Giai đoạn 2000 – 2008, Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước, bình quân 15,7%/năm. Khu vực công nghiệp tăng rất nhanh với 21,5%/năm và dịch vụ tăng 15,7%/năm. Trong vòng 7 năm, tỷ lệ lao động nông nghiệp đã giảm từ 84,6% xuống còn 33%, tỷ lệ lao động công nghiệp tăng từ 6,3% lên 24,5%, lao động dịch vụ tăng từ 7,3% lên 42,5%
Hiện nay vùng ĐBSH có 34 khu công nghiệp tập trung được thành lập, trong đó 23 KCN đang hoạt động và 11 KCN đang triển khai xây dựng cơ bản. Tổng diện tích quy hoạch cho các KCN là 6.455 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê chiếm 66,3%. Các địa phương có nhiều KCN tập trung là Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương. Đây là điều kiện thuận lợi cho số lượng lao động công nghiệp trong vùng sẽ tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, đi đôi với việc mở rộng các KCN, chính quyền sở tại cũng cần có những biện pháp thiết thực đảm bảo điều kiện sống cho người lao động trong các khu công nghiệp, để họ có thể an tâm lao động, sản xuất.
2.2.1.2 Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vùng ĐBSH giai đoạn 2000 – 2008.
Để có cái nhìn trực quan hơn về quá tình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của vùng ĐBSH, ta sẽ sử dụng phương pháp vector để tính ra chỉ tiêu tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành như sau:
Bảng 7: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2000-2008
Thời kỳ 
 00-01
01-02
02-03 
03-04 
04-05 
05-06 
06-07 
07-08 
Tỷ lệ
4.821
5.050
4.661
4.759
3.349
4.218
3.790
5.221
Ta có thể biểu diễn sự biến động của tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vùng ĐBSH thời kỳ 2000-2008 qua đồ thị sau:
Hình 2: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vùng ĐBSH giai đoạn 2000-2008
Nhìn đồ thị trên ta thấy, từ năm 2007 đến năm 2008 là có tỷ lệ chuyển dịch cao nhất, ở mức 5,221%; tỷ lệ chuyển dịch thấp nhất là từ năm 2004 đến năm 2005, ở mức 3,349%. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu trung bình mỗi năm là 4,484%. Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu có xu hướng giảm xuống, cho thấy trong thời gian này tuy cơ cấu lao động đã có sự biến đổi nhưng với tốc độ giảm dần (do góc hợp bởi hai vector cơ cấu ngày càng bé dần). Tuy nhiên từ năm 2005 đến năm 2008, tỷ lệ này lại có xu hướng tăng lên, chứng tỏ quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Như vậy, có thể thấy rằng tuy tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động biến động không ổn định qua các năm nhưng trong thời gian gần đây đã có những biểu hiện tích cực, thể hiện tốc độ chuyển dịch của vùng ngày càng tăng.
2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành.
2.2.2.1 Ngành Nông nghiệp
Bảng 8: Số lượng lao động trong ngành Nông nghiệp của vùng ĐBSH
Đơn vị: người
2000
2002
2005
2006
2007
2008
Nông nghiệp
6185971
5896963
5559796
5323830
5125077
4877825
Nông – lâm nghiệp
6035521
5742704
5406391
5165525
4968264
4718836
Thủy sản
152384
154259
153404
158305
156813
158989
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Bảng 9 : Cơ cấu lao động trong ngành Nông nghiệp của vùng ĐBSH
Đơn vị: %
2000
2002
2005
2006
2007
2008
Nông lâm thủy sản
100
100
100
100
100
100
Nông nghiệp lâm nghiệp
97,6
97,4
97,2
97,0
96,9
96,7
Thủy sản
2,4
2,6
2,8
3,0
3,1
3,3
Nguồn : Tổng cục thống kê.
Trong nội bộ ngành nông nghiệp thì lao động ngành nông – lâm nghiệp giảm dần qua các năm. Tổng số lao động trong ngành này năm 2000 là 6.035.521 người, năm 2005 là 5.429.685 người, và đến năm 2008 thì còn 4.718.836 người. Như vậy trong vòng 8 năm, lao động trong nông – lâm nghiệp đã giảm xuống 21,8%, bình quân mỗi năm giảm khoảng 2,7%.
Cùng với việc số lượng lao động trong ngành nông – lâm nghiệp giảm xuống thì tỷ trọng lao động trong ngành này cũng giảm đi, từ 97,6% năm 2000 xuống 96,7% năm 2008. Tuy nhiên, sự giảm này là rất ít, không đáng kể.
Lao động trong ngành thủy sản thay đổi thất thường, tuy nhiên lao động thủy sản từ năm 2000 đến năm 2008 đã có xu hướng tăng, từ 152.384 người lên 158.504 người. Tỷ trọng lao động trong ngành này đã có xu hướng tăng. Lao động thủy sản tăng từ 2,4% lên 3,3% thể hiện sự phát triển nhất định của ngành này. Tuy nhiên, với mức thu hút lao động như hiện nay thì tiềm năng về thủy sản của vùng chưa được khai thác đầy đủ, nhất là ở các tỉnh có biển của vùng như Thái Bình, Nam Định…
Hình 3: Sự thay đổi cơ cấu lao động nội bộ ngành nông nghiệp vùng ĐBSH qua các năm
Nhìn chung sự thay đổi cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp của vùng là giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông – lâm nghiệp, tăng lao động trong ngành thủy s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Chuyên đề Thực tiễn áp dụng án treo đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện gi Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Chuyên đề Thực trạng, nguyên nhân, các giải pháp phòng chống tội cố ý gây thương tích ở Hòa B Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Chuyên đề Thực trạng công tác đặc xá Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Chuyên đề Sở hũu chung hợp nhất trong quan hệ hôn nhân theo quy định của luật hôn nhân gia đì Tài liệu chưa phân loại 0
A [Free] Chuyên đề Hồ sơ vụ án hình sự tại địa phương nơi thực tập (Toà hình sự Toà án nhân dân Thành Tài liệu chưa phân loại 1
N [Free] Chuyên đề Thực trạng ly hôn và những giải pháp hạn chế ly hôn ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Y Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Chuyên đề Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật ở Cao Bằng Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Chuyên đề Biện pháp giáo dục tại địa phương đối với những tệ nạn xã hội hiện nay (Quận Hai Bà Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Chuyên đề Thực trạng áp dụng pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trong những năm gần đây Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Chuyên đề Thực tiễn về việc thành lập công ty cổ phần trên địa bàn thành phố Hà NộI Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top