Download Ebook Luyện thi bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ (đây đủ và đáp án) miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Cấu trúc đề thi 2
Phần 1: Bài tập 3-149
Chuyên đề 1 :Nguyên tử, bảng tuần hoàn 3
các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học
Chuyên đề 2 : Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Chuyên đề 3 :Sự điện li 26
Chuyên đề 4 :phi kim (halogen, oxi, lưu huỳnh, nitơ, photpho, cacbon, silic)
Chuyên đề 5 :Đại cương về kim loại 62
Chuyên đề 6 :Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm 79
Chuyên đề 7 :Crom, sắt, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc 104
Chuyên đề 8 :phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, 133
hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Chuyên đề 9 :Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ 142
thuộc chương trình phổ thông
Phần 2 : Đáp án 150 - 156



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

O3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh
kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam.
Câu 156: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 650 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0.
Câu 157: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hổn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M,
sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là
A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 16,6 gam.
Câu 158: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có câu tạo tinh thể
của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp kim là
A. Cu3Zn2. B. Cu2Zn3. C. Cu2Zn. D. CuZn2.
Câu 159: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư, thu được 8,96 lít khí H2
(đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là
A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam.
Câu 160: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với nước cho
2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0
oC. Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol của
2 kim loại. A là kim loại
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.
Câu 161: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6
lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam.
Câu 162: Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
88
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr.
Câu 163: Một oxit kim loại MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit
này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu
được 1 muối và x mol NO2. Giá trị x là
A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9
Câu 164: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu
đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
Câu 165: Cho dư hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05
mol H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z qua CuO dư, đun
nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 5,32 gam. B. 3,52 gam. C. 2,35 gam. D. 2,53 gam.
Câu 166: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung
dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.
a. m có giá trị là
A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam.
b.Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng
A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.
Câu 167: Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là
1,735 tấn NaCl. Vậy hiệu suất của quá trình là:
A. 59%. B. 85%. C. 90%. D. 95%.
Cau 168: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg
Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn
hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0.
Câu 169: Điện phân dung dịch KCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng
điện I = 5A thu được 500 ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là
A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.
Câu 170: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện
1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với
khối lượng
A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.
Câu 171: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với I=1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra
thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là
A. 28 ml. B. 0,28 ml. C. 56 ml. D. 280 ml.
Câu 172: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì
ngừng điện phân. pH của dung dịch sau điện phân (hiệu suất 100%, thể tích dung dịch được xem
như không đổi) là
A. pH = 1,0. B. pH = 0,7. C. pH = 1,3. D. pH = 2,0.
Câu 173: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung
dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50
ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là
A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,735M D. 0,750M.
Câu 174: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên
catot khi thời gian điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây lần lượt là:
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
89
A. 0,32 gam và 0,64 gam. B. 0,64 gam và 1,28 gam.
C. 0,64 gam và 1,32 gam. D. 0,32 gam và 1,28 gam.
Câu 175: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy
khối lượng catot tăng 1 gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện
phân tối thiểu là
A. 0,45 giờ. B. 40 phút 15 giây. C. 0,65 giờ. D. 50 phút 15
giây.
Câu 176: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65
A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng
kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 2,2 gam và 800 giây.
C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 800 giây.
Câu 177: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng
điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500 ml dung
dịch BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện
phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước
điện phân là
A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%.
Câu 178: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian
thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho
16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị
của x là
A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25.
Câu 179: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng.
Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc
chưa điện phân. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là:
A. 0,5M. B. 0,9M. C. 1M. D. 1,5M.
Câu 180: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A
trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời
gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là
A. 0,16 gam. B. 0,72 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam.
Câu 181: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút
15 giây, thu được 11,52 gam kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Tên kim loại M và
cường độ dòng điện là
A. Fe v
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top