daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1 : Tổng quan về phòng sạch và điều hòa dùng trong phòng sạch..... 5
1.1.Giới thiệu về phòng sạch............................................................................ 5
1.1.1.Áp suất phòng.......................................................................................... 5
1.1.2.Nhiễm chéo.............................................................................................. 5
1.1.3.Độ sạch.................................................................................................... 6
1.2.Điều hòa dùng trong phòng sạch................................................................ 6
1.2.1.Khái niệm về điều hòa không khí............................................................ 6
1.2.2. Sơ đồ nguyên lí....................................................................................... 7
1.3. Hệ thống thông gió trong phòng sạch....................................................... 8
1.3.1. Hệ thống đường ống gió......................................................................... 8
1.3.2. Thiết bị tiêu âm....................................................................................... 8
1.3.3. Các miệng cấp/ hồi khí – Bộ lọc HEPA................................................. 8
1.3.4. Vật liệu bảo ôn cách nhiệt...................................................................... 8
1.3.5. Hệ thống thải khí.................................................................................... 8
Chương 2 : Hệ thống điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch...... 10
2.1. Khái quát về hệ thống điều khiển............................................................ 10
2.1.1. Thành phần cấu tạo chính… ................................................................. 10
2.1.2. Nhiệm vụ và chức năng........................................................................ 10
2.1.3. Sơ đồ điều khiển................................................................................... 11
2.2. Các thiết bị đo và điều khiển................................................................... 12
2.2.1. Bộ điều khiển PID................................................................................ 12
2.2.2. Biến tần................................................................................................. 16
2.2.3. Cảm biến lưu lượng.............................................................................. 193
2.2.4. Thiết bị AHU và Quạt.......................................................................... 23
2.2.5. Sơ đồ kết nối điều khiển....................................................................... 24
Chương 3: Cơ sở lý thuyết............................................................................. 26
3.1. Nhận dạng đối tượng diều khiển............................................................. 26
3.1.1 Đối tượng một đầu ra............................................................................. 26
3.1.2 Đối tượng nhiều đầu ra.......................................................................... 27
3.2. Mô hình hóa đối tượng............................................................................ 30
3.2.1 Đặc tính và mô hình đối tượng trong công nghiệp................................ 30
3.2.2 Sơ đồ thực nghiệm nhận dạng đối tượng............................................... 32
3.2.3 Phương pháp mô hình hóa theo đặc tính quá độ................................... 33
3.3. Phương pháp tổng hợp bộ điều chỉnh...................................................... 37
3.3.1 Đặt bài toán tổng hợp hệ thống điều khiển tối ưu................................. 37
3.3.2 Xây dựng hệ thống bền vững chất lượng cao........................................ 37
3.4. Đánh giá chất lượng bộ điều chỉnh.......................................................... 41
3.4.1 Khái niệm chất lượng quá trình điều khiển........................................... 41
3.4.2 Chất lượng chuyển trạng thái................................................................ 42
3.4.3 Chỉ tiêu tích phân sai số điều chỉnh...................................................... 45
Chương 4 : Lấy số liệu và tính toán cụ thể.................................................... 47
4.1 Xác định mô hình hóa đối tượng............................................................. 47
4.2 Tổng hợp và đáng giá bộ điều khiển....................................................... 51
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây nhu cầu cho thiết kế phòng sạch ngày càng
tăng. Do yêu cầu của sản phẩm công nghệ cao như sản xuất máy tính, sản
xuất chíp, các bo mạch, công nghệ chất bán dẫn; hay những loại thuốc trong
dược phẩm, các thiết bị y tế, phòng mổ trong bệnh viện. Tất cả những phòng
này đòi hỏi phải kiểm soát nồng độ hạt bụi, các loại chất ô nhiễm, sự trao đổi
không khí ở một mức cho phép để tạo ra một môi trường lí tưởng.
Để tạo ra môi trường đáp ứng các yêu cầu của phòng sach, người ta sử
dụng điều hòa không khí cho phòng sạch với các đặc điểm, chức năng vợt trội
so với điều hòa không khí thông thường. Và nhiệm mới vụ đặt ra sau khi duy
trì được các điều kiện trên cho phòng sạch là điều khiển lưu lượng không khí
trong phòng sạch để tiết kiệm năng lượng một cách tốt nhất.
Bằng sự cố gắng nổ lực của bản thân và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu
đáo của thầy Cao Đại Thắng, em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Do thời
gian làm đồ án có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể ttránh
khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến thầy giáo
và các bạn sinh viên để bài đồ án này hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành
Thank thầy Cao Đại Thắng và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong thời gian em làm đồ án .
Sinh Viên
Nguyễn Đình Thăng5
Chương 1
Tổng quan về phòng sạch và điều hòa dùng trong phòng sạch
1.1. Giới thiệu về phòng sạch
Phòng sạch là một phòng mà nồng độ của hạt lơ lửng trong không khí bị
khống chế và nó được xây dựng và sử dụng trong một kết cấu sao cho sự có
mặt, sự sản sinh và duy trì các hạt trong phòng được giảm đến tối thiểu và các
yếu tố khác trong phòng đều có thể khống chế và điều khiển. Như vậy đối
với phòng sạch thường giải quyết năm vấn đề là nhiệt độ, độ ẩm, áp suất
phòng, độ sạch và vấn đề nhiễm chéo.
*)Những đặc điểm khác nhau chính giữa phòng sạch và ĐHKK thường :
1.1.1.Áp suất phòng
Nhiệm vụ chủ yếu là ngăn ngừa không cho không khí, hạt bụi, chất nhiễm
trùng; từ phòng, khu vực dơ hơn sang phòng, khu vực sạch hơn. Nguyên tắc
di chuyển căn bản của không khí là từ nơi có áp suất cao tới nơi có áp suất
thấp. Như vậy, phòng có cấp độ sạch hơn thì có áp cao hơn và ngược lại. Để
kiểm soát áp suất phòng thì thường có đồng hồ đo áp suất, khi áp phòng vượt
quá sẽ tự động tràn ra ngoài thông qua cửa gió xì. Thường thì những phòng
nào có yêu cầu cao mới gắn miệng gió xì.
1.1.2. Nhiễm chéo
Để hiểu rõ về nhiễm chéo ta định nghĩa về tạp nhiễm. Tạp nhiễm là sự
nhiễm (đưa vào) không mong muốn các tạp chất có bản chất hóa học hay vi
sinh vật, hay tiểu phân lạ vào trong hay lên trên một nguyên liệu ban đầu
hay thành phẩm trung gian trong quá trình sản xuất, lấy mẫu, đóng gói, bảo
quản và vận chuyển. Như vậy nhiễm chéo là việc tạp nhiễm của một nguyên
liệu ban đầu , sản phẩm trung gian, hay thành phẩm với một nguyên liệu ban
đầu hay sản phẩm khác trong quá trình sản xuất.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Việc nhiễm chéo có cả nguyên nhân bên ngoài và bên trong. Vấn đề nhiễm
chéo khá phức tạp đối với các phòng trong nhà máy dược cũng như phòng mổ
trong bệnh viện. Các phòng sạch cho công nghệ cao thì ít hơn rất nhiều do chỉ
sản xuất 1 loại sản phẩm trong một khu lớn.
1.1.3.Độ sạch
Độ sạch của phòng được quyết định bởi hai yếu tố là số lần trao đổi gió hay
bội số tuần hoàn (Air Changes per Hour) và Phin lọc. Thông thường đối với
điều hòa không khí cho cao ốc văn phòng có thể từ 2 tới 10 lần. Nhưng trong
phòng sạch thì số lần trao đổi gió lên tới 20 lần, đặc biệt trong phòng sạch cho
sản xuất chíp lên tới 100 lần. Tăng số lần trao đổi gió để làm giảm nồng độ
hạt bụi, chất ô nhiễm sinh ra trong phòng. Do vậy kết cấu phòng sạch khác
với những cao ốc văn phòng. Với các phòng có yêu cầu cấp độ sạch khác
nhau thì số lần trao đổi gió cũng khác nhau. Ví dụ trong nhà máy sản xuất
dược phẩm khu vực thay đồ có cấp độ sạch E (cấp màu đen) có áp phòng là
+(15Pa), số lần trao đổi gió là 10, trong khi phòng pha chế có cấp độ sạch C
có áp phòng +(30Pa), số lần trao đổi gió là 20, phin lọc cấp H12. Phin lọc có
nhiệm vụ là lọc bỏ những hạt bụi của không khí trước khi vào phòng. Tùy
theo yêu cầu của các loại phòng sạch mà sử dụng phin lọc cho phù hợp.
Thông thường với các phòng trong nhà máy dược thì sử dụng loại lọc hiệu
suất cao HEPA(High Efficiency Particle Air). Vị trí bộ lọc có thể gắn ngay tại
AHU hay từng phòng.
1.2. Điều hòa dùng trong phòng sạch
1.2.1.Khái niệm về điều hòa không khí
Điều hòa không khí là một ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp ,
công nghệ và thiết bị nhằm tạo ra một môi trường không khí phù hợp với
công nghệ sản xuất, chế biến hay tiện nghi đối với con người. Ngoài nhiệm
vụ duy trì nhiệt độ trong phòng , hệ thống điều hòa không khí còn phải giữ7
nhiệt độ không khí trong phòng đó ổn định ở một mức độ ổn định nào đó.
Bên cạnh đó cần chú ý đến độ sạch của không khí, khống chế độ ồn và
tốc độ lưu thông hợp lí của dòng không khí.
Như vậy, một hệ thống điều hòa đúng nghĩa là hệ thống có thể duy trì trạng
thái của không khí trong không gian điều hòa ở trong vùng quy định nào đó,
nó không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của điều kiện khí hậu bên ngoài hay sự
thay đổi phụ tải bên trong.
1.2.2. Sơ đồ nguyên lí của điều hòa
1- Máy nén ; 2- Bình ngưng ; 3- Dàn lạnh ; 4- Bình tách lỏng ;
5 - Tháp giải nhiệt ; 6 – Bơm giải nhiệt ; 7- phòng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
1.3. Hệ thống thông gió
1.3.1. Hệ thống đường ống gió
Để luân hồi không khí trong hệ thống ta sử dụng hệ thống ống gió làm bằng
tôn, có tính chất vật lí tốt như bền, nhẹ không làm ảnh hưởng tới không khí
cần luân hồi, tùy thuộc vào kích thước của từng ống mà chọn độ dày khác
nhau.
1.3.2. Thiết bị tiêu âm
Khi hệ thống hoạt động sẽ tạo ra tiếng ồn, để tiếng ồn không bị di chuyển
theo cấp vào các phòng sản xuất ta phải sử dụng biện pháp làm tiêu âm trên
dường đi của dòng khí, sử dụng ống gió tiêu âm bề mặt xung quanh bên trong
ống có cấu trúc lỗ làm cho tiếng ồn đó bị triệt tiêu.
1.3.3. Các miệng cấp/ hồi khí – Bộ lọc HEPA
- Miệng cấp khí HEPA : Trong hệ thống phòng sạch có nhiều khu vực có
cấp độ sạch khác nhau. Bởi vậy các HEPA cho các khu vực này cũng có các
filter lọc với cấp độ lọc, độ dày khác nhau theo tiểu chuẩn GMP – WHO.
- Miệng hồi khí : Với cửa hút trần ta sử dụng cửa hút nan thẳng có màng lọc
thô hay cửa hút có vỏ bọc kim loại soi nhiều lỗ tròn. Cửa hút chân tường là
dùng loại dạng lưới.
1.3.4. Vật liệu bảo ôn cách nhiệt
Hệ thống ống gió được làm bằng tôn nên trong quá trình lắp đặt ta cần
làm kín và cách nhiệt. Ta sử dụng bảo ôn PE dạng tấm xốp có tráng bên ngoài
một lớp giấy bạc, ngoài ra bảo ôn còn có thể cách âm cho hệ thống.
1.3.5. Hệ thống thải khí
Đối với một số công trình phòng sạch có các khu vực độc hại hay hóa chất
gây hại cho con người và môi trường nên không thể để không khí luân hồi tại
các AHU. Do đó ta cần lắp đặt một hệ thống thải khí trong đó có các virút và
hóa chất độ hại được tách ra khỏi không khí trước khi cho ra môi trường bên9
ngoài. Giải pháp tốt nhất cho vấn đề này là sử dụng các bộ lọc khí RPT hoặc
hệ thống lọc khí BIBO.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Chương 2
Hệ thống điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch
2.1.Khái quát về hệ thống điều khiển
2.1.1. Thành phần cấu tạo chính
- Thông số điều khiển: là thông số nhiệt vật lí cần duy trì của hệ thống
điều khiển. Thông số điều khiển được định giá trị trước tại bộ điều khiển.
- Bộ cảm biến: là thiết bị cảm nhận sự thay đổi của thông số diều khiển và
truyền các ghi nhận đó lên thiết bị điều khiển. Bộ cảm biến hoạt động dựa
trên sự giãn nở nhiệt của các chất, áp lực dòng chảy …
- Bộ điều khiển: Thiết bị điều khiển sẽ so sánh giá trị nhận được từ bộ cảm
biến với giá trị đặt trước của nó.Tùy theo mối quan hệ của hai giá trị này mà
tín hiệu đầu ra khác nhau.
- Phần tử điều khiển: Sau khi nhận tín hiệu từ thiết bị điều khiển cơ cấu
chấp hành sẽ tác động, tác động đó có tác dụng làm thay đổi thông số điều
khiển.
2.1.2. Nhiệm vụ và chức năng
Chức năng quan trọng nhất của hệ thống điều hòa không khí là duy trì các
thông số khí hậu trong một phạm vi nào đó không phụ thuộc vào điều kiện
môi trường xung quanh và sự thay đổi của phụ tải. Tuy nhiên chúng ta vẫn
chưa xem xét làm thế nào mà hệ thống điều hoà không khí có thể thực hiện
được điều đó khi phụ tải và môi trường luôn luôn thay đổi. Hệ thống điều
khiển có chức năng nhận các tín hiệu thay đổi của môi trường và phụ tải để
tác động lên hệ thống thiết bị nhằm duy trì và giữ ổn định các thông số khí
hậu trong không gian điều hòa không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu bên
ngoài và phụ tải bên trong. Ngoài chức năng đảm bảo các thông số vi khí hậu
trong phòng, hệ thống điều khiển còn có tác dụng bảo vệ an toàn cho hệ
Chương 4
Lấy số liệu và tính toán cụ thể
4.1 Xác định mô hình đối tượng
4.1.1 Xác định bằng phương pháp mô hình hóa đối tượng
Ta nhận thấy đường đặc tính quá độ của đối tượng có dạng quán tính bậc
hai có trễ:
Do đó mô hình của đối tượng có dạng:
1 2
( ) .
(1 )(1 )
K e s
O s
T s T s


 
Từ đồ thị đặc tính của O ta xác định được các giá trị:
 Giá trị xác lập: h(∞) =1000(m3/h)
 Hằng số quán tính biểu trưng: Ta = 3,1(s)
 Toạ độ điểm uốn: U(7,69;282)
Tung độ tương đối của điểm uốn:
3,1
282
7,69
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top