Download miễn phí Đề tài Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf





MỤC LỤC
ChươngI Giới thiệu chung về vị trí môn học và đề tài cần thực hiện
1. Vị trí môn học
2. Giới thiệu về cổng trục sức nâng 50Tf
3. Giới thiệu về kết cấu thép dầm chính , cần thực hiện
ChươngII. Quy trình công nghệ chế tạo gia công dầm chính
1. Phân tích đặc tính kết cấu thép dầm chính và quy mơ sản xuất
2. lựa chọn nguyên vật liệu chế tạo và thay thế phù hợp
3. Trình tự chuẩn bị vật liệu và mặt bằng công nghệ
4. Trình tự gá lắp và định vị các chi tiết
5. Quy trình hàn các chi tiết
6. Kiểm tra mối hàn: yêu cầu kĩ thuật, sai số và mức độ khuyết tật cho phép của mối hàn, các phương pháp kiểm tra
7. Kiểm tra thông số kĩ thuật của giàn sau chế tạo
8. Quy trình thử nghiệm
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hép.
+ Làm sạch các bavia kim loại; gỉ sét.
Quá trình làm sạch sau sơn lĩt chống gỉ:
+ Đối với các vị trí sau này tiến hành hàn thì phải làm sạch về 2 phía của mối hàn ít nhất 30mm.
Quá trình làm sạch sau khi chế tạo:
+ Làm sạch bụi đất, chất bẩn, dầu mở, gỉ sét để chuẩn bị cho quá trình sơn bảo quản.
Trong quá trình làm sạch cần chuẩn bị các vật tư sau:
+ Máy mài, đĩa mài, bàn chải sắt, giẻ khơ.
+ Chất tẩy rửa.
+ Chú ý: chỉ tiến hành mài thép ở những nơi khơng cĩ giĩ lùa, nếu khơng thì phải tiến hành làm ẩm bề mặt thép trước khi mài.
Theo TCVN 170 – 1989, mức độ làm sạch cần thiết cĩ thể được phân loại thành các loại tuỳ từng trường hợp mức độ yêu cầu của cơng việc sơn thép sau đĩ.
Mức độ gỉ của bề mặt thép trước khi làm sạch được chia thành các cấp như sau:
Mức độ gỉ
Trạng thái bề mặt tương ứng
A
Đã chớm rỉ nhưng cịn rất ít
B
Bề mặt thép đã bắt đầu cĩ đốm rỉ và cĩ thể bị bong ra
C
Bề mặt thép đã cĩ vảy rỉ bong ra hay cạo ra được, xuất hiện các đốm lõm nhỏ nhìn thấy được
D
Bề mặt thép cĩ nhiều vảy rỉ bong ra cĩ nhiều vết lõm nhỏ cĩ thể thấy được.
Mức độ làm sạch tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu của lớp sơn lĩt chống gỉ cũng như độ bền chống rỉ của kết cấu.
Trong TCVN 334-2005, cấp độ sạch của bề mặt được phân thành các cấp sau:
Mức độ sạch
Trạng thái bề mặt tương ứng
Sa1
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ bám dính.
Sa2
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ. Chất bẩn cịn lại bám dính rất chặt vào bề mặt thép.
Sa2.5
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ. Chất bẩn cịn lại sáng như thép ở dạng đốm hay vết nhỏ.
Sa3
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ. Tồn bộ bề mặt cĩ màu ánh kim đồng nhất.
Sau khi làm sạch, phải tiến hành dùng khí nén hay vải khơ để tiến hành làm sạch bụi bám và phải đảm bảo bề mặt để khơ ráo trước khi bước sang cơng đoạn tiếp theo.
3.3 Bước A3 – Sơn vật liệu chống rỉ.
Một số yêu cầu đối với cơng việc sơn chống gỉ:
Các loại sơn khi sử dụng phải cĩ đầy đủ ký mã hiệu hàng hĩa, cơ sở sản xuất, thời hạn sử dụng các chứng chỉ kèo theo và phải đạt các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trong thiết kế. trong phần này, sử dụng sơn dung mơi hữu cơ.
Sơn phải được bảo quản ở nơi thơng giĩ tốt, khơng tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hay các nguồn nhiệt. Các thiết bị, công cụ thi cơng phải được chuẩn bị đầy đủ và đạt yêu cầu kỹ thuật.
Khi tiến hành sơn phải phân phối khối lượng cơng việc sao cho hồn thành trước khi nghỉ, tránh tình trạng cơng việc kéo dài đến lúc trời tối hay dở dang đến ngày hơm sau.
Một số yêu cầu khi sơn hồn tất:
+ Chỉ được tiến hành sơn khi thời tiết khơ ráo, khơng cĩ sương mù, độ ẩm khơng khí khơng quá 85%, nhiệt độ cho phép tuỳ từng trường hợp từng loại sơn nhưng khơng vượt quá 500C và khơng nhỏ hơn 50C. Nhiệt độ bề mặt phải lớn hơn 30C so với nhiệt độ điểm sương xung quanh.
+ Đối với việc thi cơng sơn ngồi trời khơng được phép thi cơng khi cĩ mưa, đang mưa hay vừa mưa xong. Khơng thi cơng ở những nơi cĩ giĩ lùa.
+ Khuấy sơn đúng kỹ thuật, pha trộn sơn theo đúng tỉ lệ. Tốt nhất nên dùng máy khuấy sơn, làm sạch các cánh khuấy trước khi sử dụng.
+ Tuân thủ số lớp sơn, thời gian khơ giữa các lớp, thời gian chờ trước khi đưa qua khâu tiếp theo phải tuân thủ theo qui định của nhà sản xuất.
Kiển tra và nghiệm thu:
Kiểm tra từng lớp sơn: yêu cầu đối với từng lớp sơn là phải phẳng, đều, phủ kín bề mặt, khơng cĩ lỗ chân kim, vết nứt, xước, vĩn cục, chảy hay cĩ vảy sơn.
Độ dày màng sơn khơ mỗi lớp ít nhất 80% và tối đa 120% yêu cầu.
Các bước, yêu cầu của cơng việc này cĩ thể tham khảo TCVN 2292-1978.
3.4 Bước A4 – Chuẩn bị mép mối hàn.
Mép mối hàn cần được chuẩn bị kỹ càng, tuân thủ theo TCVN 170-1989. Việc chuẩn bị các mép mối hàn cần chú ý các vấn đề sau:
Phải dùng phương pháp gia cơng cơ khí để chuẩn bị mép mối hàn đối với các trường hợp sau:
+ Đối với các thép sau khi được cắt bằng mỏ hàn Oxy – Axetylen hay Plasma.
+ Thép loại C53/40 và loại cĩ cường độ nhỏ hơn, thép gia cơng nhiệt (chưa qua hàn hay khơng nĩng chảy hồn tồn) sau khi cắt bằng mỏ hàn Oxy – Axetylen.
+ Riêng loại thép C60/45 thì chỉ được dùng phương pháp bào hay phay để gia cơng mép.
Gia cơng cơ khí phải thực hiện với độ sâu nhỏ hơn 2mm nhằm loại trừ hết khuyết tật bề mặt, vết xước, nứt của mép. Khi gia cơng bằng máy mài trịn phải mài dọc theo mép của chi tiết.
Mép của các chi tiết sau khi cắt bằng dao cắt cũng phải tiến hành gia cơng cơ khí. Các mép phải nhẵn, khơng cĩ vết nứt và bavia cĩ độ cao lớn hơn 0,3mm. Riêng với thép C38/23 thì cho phép tới 1mm.
Độ sai lệch về kích thước và hình dạng các chi tiết gia cơng phải tuân thủ theo bản vẽ chế tạo hay theo TCVN 1691 – 1975 trong bảng sau:
Bảng 3.4: Sai lệch cho phép về độ dài các kết cấu.
Các kích thước và cơng nghệ
thực hiện các cơng đoạn
Sai lệch kích thước cho phép
So với thiết kế(mm)
Các khoảng kích thước (m)
<1,5
1,5
đến
2,5
2,5
đến
4,5
4,5
đến
9
9
đến
15
15
đến
21
21
đến
27
>27
Các chi tiết lắp ráp
1. Chiều dài và chiều rộng chi tiết
a) Cắt thủ cơng
2,5
3
3,5
4
4,5
5
-
-
b)Cắt nửa tự động và tự động ơxy theo khuơn mẫu hay bằng máy cắt theo đường kẻ
1,5
2
2,5
3
3,5
4
-
-
c)Cắt bằng máy trên bệ hay trong dây chuyền sản xuất
1
1,5
2
2,5
3
3,5
-
-
d)Cắt bằng bào hay phay
0,5
1
1,5
2
2,5
3
2.Hiệu số chiều dài các đường chéo của tấm thép hàn
a)Hàn giáp mép
-
-
4
5
6
-
-
-
b)Hàn chồng
-
-
6
8
10
-
-
-
3.Khoảng cách giữa tim các lỗ
a)Theo vạch dấu
-Các lỗ biên
2
2,5
2,5
3
3,5
4
-
-
-Các lỗ kề nhau
1,5
-
-
-
-
-
-
-
b)Theo trục đường hay gia cơng trong sản xuất dây chuyền
- Các lỗ biên
1
1
1,5
2
2,5
4
-
-
- Các lỗ kề nhau
0,7
-
-
-
-
-
-
-
II.Kích thước các phần tử kết cấu xuất xưởng
1.Được tổ hợp trên bệ theo kích thước
3
4
5
7
10
12
14
17
2.Được tổ hợp trên bệ gá, trên cụng cụ gá cĩ chốt định vị và trên giá sao chép cĩ chốt định vị
2
2
3
5
7
8
9
10
3.Kích thước (dài rộng) giữa các bề mặt phay
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4.Bề rộng các tấm đáy gia cơng bằng phương pháp cuộn và được hàn khi lắp ráp.
a)Giáp mép
-
-
-
7
10
12
-
-
b)Cơi chống
-
-
-
11
16
19
-
-
III.Khoảng cách giữa các nhĩm lỗ
1.Khi gia cơng đơn chiếc và được tổ hợp theo đường kẻ đã vạch
3
4
5
7
10
12
14
15
2.Khi gia cơng đơn chiếc và tổ hợp theo các chốt định vị
2
2
3
5
7
8
9
10
3.Khi khoan theo dưỡng khoan
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
Chú thích:
+ Kích thước ở các mục I.1.c, d; I.2.a; II.4.a; III phải đo bằng thước cuộn cĩ độ chính xác cấp 2.
+ Kích thước các mục khác phải đo bằng thước cĩ độ chính xác cấp 3.
+ Đối với chỗ trống của mục I.1.a-d: cho phép sai lệch đến 5mm.
Chuẩn bị mép mối hàn đầu nối:
Mối hàn đầu nối cần được vát mép theo yêu cầu trong thiết kế kỹ thuật của đầu nối. Theo
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Vấn đề lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu hồ sơ tài liệu và lưu trữ cơ quan bộ- thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
L Những vấn đề cơ bản về lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính - thực tiễn tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
N Một số vấn đề về lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty cơ khí và thiết bị điện Đà Nẵng Tài liệu chưa phân loại 0
C Đề án Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chín Tài liệu chưa phân loại 0
H Đề án Phương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
N Đề án Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng trong các doan Tài liệu chưa phân loại 0
R Đề án: trình tự chuẩn bị kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính với loại hình kiểm toán độc lập Luận văn Kinh tế 0
C Đề án: Gian lận và sai sót với trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập trong kiểm toán báo cáo tài ch Luận văn Kinh tế 0
K Đề án: Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Đề án: phương pháp lập và kiểm tra các chỉ tiêu trên hệ thống báo cáo kế toán tài chính của doanh ng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top