babyocchich

New Member

Download miễn phí Đại cương về chất khoáng





Những yếu tố làm giảm hấp thu hay mất Ca
 
1) Acid oxalic:
Acid oxalic có trong một số loại rau quả, đặc biệt trong rau spinach, kết hợp với Ca tạo phức hợp không hòa tan và không được hấp thu tại ruột. Do vậy mà độ hấp thu Ca khẩu phần phụ thuộc vào tỉ số Ca/oxalic trong thực phẩm.
Có một số loại rau xanh như: rau chân vịt, măng. có chứa acid oxalic tương đối nhiều, không những bản thân Ca không được hấp thụ mà còn ảnh hưởng đến việc tận dụng Ca trong các thức ăn khác.
 
2) Acid phytic: cũng có thể gắn với Ca tạo phức hợp khó hòa tan.
Acid phytic có nhiều trong các loại ngũ cốc. Khi nồng độ phytic cao có thể gây giảm đáng kể hấp thu Ca.
 
3) Phân mỡ
Khi thức ăn nhiều mỡ có thể làm thức ăn đi qua ruột chậm hơn, và tạo nên phức hợp “xà phòng hoá” của acid béo và calci, khó hấp thu. Trường hợp này chúng ta có thể nhìn thấy hiện tượng phân mỡ.
 
4) Tăng nhu động ruột
Bất cứ nguyên nhân nào làm tăng nhu động ruột, giảm thời gian lưu của thức ăn trong ruột đều gây giảm hấp thu Ca. Thuốc nhuận tràng và những chế độ ăn nhiều chất xơ cũng gây hiệu quả trên.
 
5) Vận động thể lực
Những người ít hoạt động thể lực, nằm nhiều, đặc biệt là ở người cao tuổi có thể bị mất 0,5% calci trong xương hàng tháng, đây cũng là yếu tố liên quan rất ý nghĩa với chứng loãng xương ở người cao tuổi.
 
6) Cafein
Nhiều cafein có ảnh hưởng đến giá trị sinh học của Ca do làm tăng đào thải qua phân và nước tiểu.
 
7) Thuốc kích thích
Một số thuốc chống co giật, an thần, cortison, thyroin. có những hiệu quả thứ phát làm giảm hấp thu Ca.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

se, protein, vitamin D.
Những yếu tố làm tăng hấp thu:
Vitamin D: vitamin D điều hòa sinh tổng hợp protein vận chuyển Ca, một loạt chất mang Ca trong tế bào ruột non, chuyển qua tế bào ruột non vào máu. Sự có mặt của dạng vitamin D hoạt tính làm tăng hấp thu từ 10-30% lượng Ca ở đường ruột.
Acid trong hệ tiêu hóa: Ca hòa tan trong môi trường acid, vì vậy dễ hấp thu trong môi trường acid hơn trong môi trường kiềm. Đa số Ca được hấp thu ở ruột non, tất cả các yếu tố làm tăng độ acid của đường tiêu hóa đều làm tăng hấp thu Ca.
Giảm hấp thu Ca theo tuổi liên quan đến giảm độ acid trong dạ dày và ruột của người cao tuổi.
Lactose: lactose làm tăng hấp thu Ca, trong khi đó những đường khác không có tác dụng. Một tỉ lệ cao giữa lactose và Ca là cần thiết để tăng cường hấp thu Ca.
Ở trẻ em, lactose có thể tăng hấp thu Ca từ 33-48%.
Protein và phosphor:
_Ảnh hưởng của protein đến hấp thu Ca phụ thuộc vào lượng Ca trong khẩu phần ăn.
+Với lượng Ca là 500mg/ngày, tăng protein khẩu phần từ 50 đến 150g/ngày, không gây những ảnh hưởng rõ rệt đến hấp thu Ca.
+Tăng lượng protein khẩu phần lên gấp đôi, có thể làm tăng 50% lượng Ca nước tiểu
_Tăng lượng phosphat trong khẩu phần có thể gây hiệu quả ngược lại, giảm bài tiết Ca.
_Những thực phẩm có lượng protein cao thì cũng có nhiều phosphat. Bổ sung nhiều protein không chứa phosphat có thể gây những hiệu quả ngược lại đến cân bằng Ca.
Những yếu tố làm giảm hấp thu hay mất Ca
Acid oxalic:
Acid oxalic có trong một số loại rau quả, đặc biệt trong rau spinach, kết hợp với Ca tạo phức hợp không hòa tan và không được hấp thu tại ruột. Do vậy mà độ hấp thu Ca khẩu phần phụ thuộc vào tỉ số Ca/oxalic trong thực phẩm.
Có một số loại rau xanh như: rau chân vịt, măng.. có chứa acid oxalic tương đối nhiều, không những bản thân Ca không được hấp thụ mà còn ảnh hưởng đến việc tận dụng Ca trong các thức ăn khác.
Acid phytic: cũng có thể gắn với Ca tạo phức hợp khó hòa tan.
Acid phytic có nhiều trong các loại ngũ cốc. Khi nồng độ phytic cao có thể gây giảm đáng kể hấp thu Ca.
Phân mỡ
Khi thức ăn nhiều mỡ có thể làm thức ăn đi qua ruột chậm hơn, và tạo nên phức hợp “xà phòng hoá” của acid béo và calci, khó hấp thu. Trường hợp này chúng ta có thể nhìn thấy hiện tượng phân mỡ.
Tăng nhu động ruột
Bất cứ nguyên nhân nào làm tăng nhu động ruột, giảm thời gian lưu của thức ăn trong ruột đều gây giảm hấp thu Ca. Thuốc nhuận tràng và những chế độ ăn nhiều chất xơ cũng gây hiệu quả trên.
Vận động thể lực
Những người ít hoạt động thể lực, nằm nhiều, đặc biệt là ở người cao tuổi có thể bị mất 0,5% calci trong xương hàng tháng, đây cũng là yếu tố liên quan rất ý nghĩa với chứng loãng xương ở người cao tuổi.
Cafein
Nhiều cafein có ảnh hưởng đến giá trị sinh học của Ca do làm tăng đào thải qua phân và nước tiểu.
Thuốc kích thích
Một số thuốc chống co giật, an thần, cortison, thyroin.. có những hiệu quả thứ phát làm giảm hấp thu Ca.
Sự hấp thu Magne
Ü Một số bệnh liên quan đến Mg:
_Bệnh thiếu hụt Mg có thể xuất hiện do đói ăn, nôn kéo dài, chấn thương ngoại khoa, calci khẩu phần quá cao, bệnh tiêu chảy.
_Thiếu Mg còn gây dãn mạch, làm xuất hiện vết rạng đỏ trên mặt. Bổ sung Mg có thể làm giảm huyết áp.
_Hơn nữa, thiếu Mg sẽ dẫn đến cáu gắt, dễ tăng cảm xúc, bị chứng suy nhược và rối loạn giấc ngủ. Đôi khi có hiện tượng kiến bò ở ngón tay, bị chuột rút, hồi hộp, có cảm giác mệt mỏi; móng tay và tóc bị dòn, có khi bị chứng đau nửa đầu.
_Nếu thiếu Mg lâu dài sẽ có nguy cơ lên cơn co cứng cơ, cảm giác khó ở, kể cả mất ý thức kèm các rối loạn tim mạch.
Gần đây, việc nghiên cứu và phân tích Mg chính xác hơn cho thấy giảm Mg huyết có thể liên quan đến một số trường hợp đột tử.
Ü Nhu cầu Mg
Bảng 20: Lượng Mg được khuyên cung cấp mỗi ngày [3]
Đối tượng
mg/ngày
Trẻ còn bú
Trẻ từ 1 đến 3 tuổi
Trẻ từ 4 đến 9 tuổi
Trẻ từ 10 đến 12 tuổi
Thanh niên & người lớn
Phụ nữ có thai hay cho con bú
70
120
180
240
330 ÷ 420
480
Bảng 21: Vai trò của Mg đến các cá thể ở các độ tuổi khác nhau
Độ tuổi
Vai trò
Trẻ nhỏ
Mg đóng 1 vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa xương, cũng như Ca, P và vitamin D.
Tuổi thiếu niên
Bổ sung Mg ở tuổi dậy thì con gái thì giảm được các cơn đau bụng và đau ngực, thường xảy ra trước hay trong lúc hành kinh.
Phụ nữ mang thai
Mg đi qua nhau và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bào thai. Khi mang thai lượng Mg trong máu có thể giảm 20%. Việc bổ sung Mg sẽ làm giảm hiện tượng cứng cơ ở chi dưới, thường xảy ra ở tháng cuối.
Theo một kết quả nghiên cứu, uống 360mg Magne mỗi ngày trong vòng 3 tuần sẽ làm giảm việc cứng cơ.
Thời tiền mãn kinh
Bổ sung Mg, kết hợp với việc điều trị hormone thay thế, có thể chống lại chứng loãng xương.
Giai đoạn bị căng thẳng
Bổ sung Mg sẽ tránh được mất ngủ và dễ cáu.
Ü Hấp thu Mg
_Mg được hấp thu tại ruột non, với sự phối hợp của một chất vận chuyển đặc hiệu.
_Khoảng 35-40%lượng Mg trong chế độ ăn uống được hấp thu.
_Hiệu quả hấp thu bị giảm khi có mặt của Ca, alcohol, phosphat, phytat và chất béo.
_Hiệu quả hấp thu được tăng cường khi có mặt vitamin D. Chất xơ có ít hiệu quả đến hấp thu Mg.
_Khi nồng độ Mg trong máu hạ thấp sẽ kích thích bài tiết hormon cận giáp, làm tăng hiệu quả hấp thu Mg. Chuyển hóa của Mg còn được kiểm soát bởi hormon giáp.
_Thận có vai trò quan trọng trong việc điều hòa Mg trong cơ thể: tăng tái hấp thu khi Mg trong khẩu phần thấp, tăng bài tiết khi khẩu phần nhiều Mg.
_Mg bị mất nhiều qua thận khi tiêu thụ alcohol và thuốc lợi tiểu.
_Mg có thể bị mất qua mồ hôi, lượng này có thể lên tới 15%tổng số khi trời nóng.
Sự hấp thu Phosphor
Ü Một số bệnh liên quan đến P
_Triệu chứng thường gặp trong cơ thể thiếu P là dấu hiệu biếng ăn, sụt cân, chậm lớn, hư răng, viêm khớp, mệt mỏi.
Ü Nhu cầu về P
Bảng 22: Lượng P được khuyên cung cấp mỗi ngày [3]
Đối tượng
mg/ngày
Trẻ còn bú
Trẻ từ 1 đến 3 tuổi
Trẻ từ 4 đến 9 tuổi
Trẻ từ 10 đến 12 tuổi
Người lớn & thanh niên từ 13 – 19 tuổi
Phụ nữ có thai hay cho con bú
Người già
400
500
600
800
1000
1000
1000
Ü Hấp thu Phosphor
_Nhu cầu cần thiết cho mỗi ngày từ 0,8-1,2g/ngày.
_Dưới tác dụng của enzym tiêu hóa phosphatase, P được hấp thu vào cơ thể dưới tác động của vitamin D.
_Mức P trong máu điều hòa điều hòa bài tiết hormon thyroid, và điều hòa hấp thu P trong ruột.
_Chỉ có 10%P được bài tiết qua đường tiêu hóa, còn lại 90% được bài tiết qua thận. Trong trường hợp khẩu phần thiếu P, thận tăng cường tái hấp thu nhằm bù lại nhu cầu. Khi P trong máu quá cao, thận sẽ tái hấp thu rất ít hay không.
_Người dùng quá nhiều dược phẩm có chất: Fe, Mg, Ca và Al rất dễ bị thiếu hụt P vì các thành phần khoáng này luôn luôn cạnh tranh với P.
_Tình trạng rối loạn môi trường vi sinh trên nền ruột như trong trường hợp dùng thuốc trụ sinh lâu dài cũng là yếu tố gây trở ngại không ít cho sự hấp thu P.
_Khả năng hấp thu P tự động giảm thiểu trong trường h
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top