trangkhuyet_ty

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Mục lục………………………………………………………………………………….1

Lời nói đầu………………………………………………………………………………2

Chương 1 Phân tích……………………………………………………………………..3
1.Phân tích chức năng làm việc của chi tiết…………………………………………….3
2.Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết…………………………………..3

Chương 2 Xác định dạng sản xuất……………………………………………………....3

Chương 3 Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi……………………………………..4
1.Chọn phôi……………………………………………………………………………..4
2.Thiết kế bản vẽ lồng phôi……………………………………………………………..5

Chương 4 Lập thứ tự cho các nguyên công……………………………………………..7
1.Nguyên công 1………………………………………………………………………..7
2.Nguyên công 2………………………………………………………………………..7
3.Nguyên công 3………………………………………………………………………..7
4.Nguyên công 4………………………………………………………………………..8
5.Nguyên công 5………………………………………………………………………..8
6.Nguyên công 6………………………………………………………………………..8
7.Nguyên công 7………………………………………………………………………..9

Chương 5 Tính và tra lượng dư …………………………………………………………9
1.Tính lượng dư gia công cho kích thước đường kính 180…………………………….9
2.Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại…………………………………………………10

Chương 6 Tính và tra chế độ cắt……………………………………………………….12
1.Tính chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ 24……………………………………..12
2.Tính và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại…………………………………13

Chương 7 Tính thời gian gia công cơ bản………………………………………………18
1.Cho nguyên công 1…………………………………………………………………..18
2.Cho nguyên công 2…………………………………………………………………..19
3.Cho nguyên công 3…………………………………………………………………..20
4.Cho các nguyên công còn lại………………………………………………………...20

Chương 8 Tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan 8 lỗ 24……………………20
1.Địnhvị:……………………………………………………………………………….20
2.Kẹp chặt:……………………………………………………………………………..20
3.Tính toán lực kẹp chặt cần thiết:……………………………………………………..20
4.Bảng kê khai các chi tiết của đồ gá:………………………………………………….21
5.Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá:………………………………………………21
6.Điều kiện kỹ thuật của đồ gá:………………………………………………………...22

Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………......34
















LỜI MỞ ĐẦU

Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ...vv
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kiên đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn.

Chương 1 Phân tích.

1 . Chức năng làm việc của chi tiết:
Ngàm nối của bơm Axit dùng để nối vỏ bơm Axit với vỏ ống dẫn hướng cho cụm Xylanh-Piston.Vì vậy mà các mặt làm việc chính của Ngàm là mặt đầu A,mặt đối diện với nó ở khoảng cách 40(mm)-mặt vai B.Các bề mặt này khi làm việc phải đảm bảo kín ,không rò rỉ chất lỏng nhờ gioăng và bản thân bề mặt.
Chi tiết được lắp cố định vào vỏ bơm nhờ 4 trong 8 lỗ 24,và lắp cố định vào ông dẫn hướng Piston nhờ 4 lỗ còn lại.
2 .Tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Về kết cấu ,Ngàm nối là một trong các chi tiết thuộc họ chi tiết dạng hộp trụ tròn,kết cấu của nó đơn giản,thuận lợi khi gia công cũng như khi sử dụng.Vì vậy mà các yếu tố không phải sửa đổi bởi vì kết cấu các bề mặt luôn cho phép thoát dao một cách dễ dàng.8 lỗ 24 sắp xếp cách đều nhau trên một vòng tròn và lỗ 35 ở giữa cho phép gia công đồng thời trên máy nhiều trục một cách dễ dàng.Đặc biệt là các bề mặt trụ và các bề mặt đầu cũng cho phép gia công trên các máy nhiều trục,gia công đồng thời nhiều bề mặt một cách dễ dàng.
Trên hộp có những bề mặt nghiêng( như các góc vát 1  45 ,2  45 ,5  45 ) so với bề mặt đáy A,tuy nhiên bề rộng các bề mặt này là không lớn,hơn nữa về kết cấu là không thể thay thế.Ngoài ra còn có rãnh tròn R2,5 là để gioăng cao su trôi vào khi siết chặt các Bulong ghép nối,do đó mà cũng không nhất thiết phải thay đổi.
Các bề mặt dùng làm chuẩn(bề mặt đầu A và lỗ 35) có đủ diện tích để đảm bảo định vị và độ cứng vững khi kẹp chặt.
Chương 8 Tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan 8 lỗ 24:
1. Định vị:
Chi tiết được định vị bởi mặt phẳng đầu B hạn chế 3 bậc tự do vào một phiến tỳ phẳng,và lỗ 35 hạn chế 2 bậc tự do vào một chốt trụ ngắn.Sơ đồ định vị được biểu diễn trên Hình vẽ 8.
2.Kẹp chặt:
Do tính đối xứng xung quanh tâm chi tiết của 8 lỗ cần gia công mà ta sử dụng kẹp chặt bởi Bulon-Đaiốc,trong đó Bulon được xỏ qua lỗ 35.Lực kẹp chặt W và lực cắt hướng trục P có hướng và phương vuông góc với phiến tỳ định vị.Sơ đồ định vị và kẹp chặt được thể hiện trên hình vẽ 8.
3.Tính lực kẹp chặt cần thiết:
Trong quá trình gia công,chi tiết luôn chịu tác dụng của mô men xoắn M và lực hướng trục P .Trên sơ đồ ta thấy P luôn có xu hướng ép chi tiết xuống bề mặt định vị(Tăng cường cho lực kẹp chặt).Còn mômen M luôn có xu hướng làm chi tiết quay quanh đường trục mũi khoan.Do vậy mà ta phải tiến hành kẹp chặt.Và ở đây với cơ cấu kẹp chặt đã chọn,lực kẹp chặt W có hướng cùng với P ,do đó mà cả W và P luôn có xu hướng kẹp chặt chi tiết.Các W và P gây ra các mômen ma sát ,các mômen ma sát này luôn có xu hướng chống lại mômen xoẵn M.Phương trình cân băng mômen.:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top