lackythoinay88

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THưỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN THEO ĐỊNH
HưỚNG CHUẨN HÓA . 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài . 10
1.2.1. Giáo viên của trung tâm giáo dục thường xuyên . 10
1.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên . 12
1.2.3. Chuẩn hoá . 15
1.3. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục
thường xuyên cấp huyện theo quan điểm chuẩn hóa . 16
1.3.1. Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trong hệ thống
giáo dục thường xuyên . 16
1.3.2. Đặc trưng của đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục
thường xuyên cấp huyện . 19
1.3.3. Những luận điểm cơ bản của quan điểm chuẩn hoá . 25
1.3.4. Vận dụng quan điểm chuẩn hóa trong các nội dung công tác phát triển đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện . 28
1.4. Kết luận chương 1. 31
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THưỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN
TỈNH THÁI NGUYÊN . 33
2.1. Khái quát về các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện của tỉnh Thái Nguyên . 33
2.1.1. Quá trình phát triển của các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 33
2.1.2. Các thành tựu đã đạt được của các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 34
2.1.2.1. Các thành tựu về công tác giảng dạy lao động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông . 35
2.1.2.2. Các thành tựu về công tác giảng dạy bổ túc THPT . 35
2.1.3. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 36
2.1.3.1. Cơ cấu đội ngũ giáo viên giảng dạy tại các trung tâm
GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo hình thức tuyển dụng . 37
2.1.3.2. Trình độ chuyên môn đào tạo của đội ngũ giáo viên
giảng dạy tại các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 38
2.1.3.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy tại các trung
tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 39
2.1.3.4. Về giới tính hiện nay tại các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 40
2.1.3.5. Về thâm niên giảng dạy của ĐNGV tại các trung tâm
GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 40
2.2. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở các
trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 41
2.2.1. Công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo
dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 41
2.2.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trung tâm
giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 41
2.2.3. Phương pháp, hình thức tổ chức phát triển đội ngũ giáo viên của
cán bộ quản lý các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 47
2.2.3.1. Hình thức tổ chức phát triển đội ngũ giáo viên của cán
bộ quản lý các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 47
2.2.3.2. Công tác tổ chức phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ
quản lý các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên. 49
2.3. Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 57
2.3.1. Những thành tựu . 57
2.3.2. Những hạn chế . 58
2.4. Kết luận chương 2. 59
Chương 3: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHUẨN HÓA ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THưỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TỈNH THÁI NGUYÊN . 61
3.1. Các nguyên tắc và định hướng đề xuất biện pháp . 61
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cáp huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá . 63
3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên
trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện. 63
3.2.1.1. Ý nghĩa về việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên
trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện . 63
3.2.1.2. Nội dung xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung tâm GDTX cấp huyện . 64
3.2.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 64
3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Phổ biến và áp dụng chuẩn trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . 65
3.2.2.1. Ý nghĩa . 65
3.2.2.2. Nội dung . 66
3.2.2.2. Tổ chức thực hiện . 66
3.2.3. Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện để thực hiện công tác
phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp
huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá . 76
3.2.3.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp . 76
3.2.3.2. Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá . 82
3.2.4. Mối quan hệ của các nhóm biện pháp . 93
3.3. Trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp phát triển ĐNGV trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá . 93
3.4. Kết luận chương 3. 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 100
1. Lý do chọn đề tài
Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại đã phát triển như vũ bão, tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ, sâu
sắc chưa từng có trong lịch sử nhân loại, với những thành tựu của các ngành
công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu, công nghệ năng lượng... đã đưa sự phát triển kinh tế sang một giai đoạn
mới về chất, giai đoạn kinh tế tri thức. Như vậy, bên cạnh nền kinh tế nông
nghiệp, kinh tế công nghiệp đã có thêm nền kinh tế mới - kinh tế hậu công
nghiệp hay còn gọi là kinh tế tri thức. Trước xu thế toàn cầu hoá, Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định rằng:
“Trên cơ sở nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc, trong thời gian từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu để nước
ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an
ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, mục
tiêu Giáo dục & Đào tạo là nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài”. Đó là mục tiêu khái quát ở cấp độ xã hội. Mục tiêu xã hội
được xác định bao gồm hai cấp độ vĩ mô và vi mô. Mục tiêu này một mặt
hướng tới sự phát triển nền văn hóa xã hội, mặt khác giáo dục phải định
hướng tới sự phát triển tối đa tiềm năng của từng cá nhân.
Để thực hiện được mục tiêu trên thì sự nghiệp lớn của nền giáo dục
quốc dân trong thế kỷ XXI, nhìn tổng thể chính là chiến lược trong tổ chức,
xây dựng và thực hiện, sản phẩm của Giáo dục & Đào tạo phải đáp ứng yêu
cầu xã hội và công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa đất nước ta trong thế hội đánh giá. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm GDTX cấp
huyện tỉnh Thái Nguyên cũng bao gồm nhiều khâu, nhiều chức năng có quan
hệ hữu cơ với công tác quản lý các hoạt động khác trong các Trung tâm
GDTX. Vì vậy, các biện pháp phải bao gồm các tác động vào tất cả cá khâu
của quá trình quản lý, vào các thành tố của quá trình phát triển ĐNGV Trung
tâm GDTX, vào các chủ thể tham gia quá trình này. Các biện pháp phải có
mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau để tạo tác động tổng hợp, đồng bộ
đến quá trình quản lý.
3.1.5. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX cấp
huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên phải thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế
địa phương.
Để đáp ứng yêu cầu này, khi xây dựng mỗi biện pháp cần chỉ ra các
việc cần làm, nội dung và cách tiến hành các công việc một cách cụ thể sao
cho giáo viên có thể hiểu và thực hiện được. Các biện pháp được thiết kế sao
cho phù hợp với trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, điều
kiện về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực khác của trung tâm và địa phương.
Các biện pháp phải dựa trên cơ sở thực tế như: điều kiện, hoàn cảnh công tác
của giáo viên, điều kiện và nhu cầu của từng Trung tâm.
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục
thƣờng xuyên cáp huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên theo định hƣớng chuẩn hoá
3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung
tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
3.2.1.1. Ý nghĩa về việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viênTrung tâm giáo
dục thường xuyên cấp huyện
Việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên có ý nghĩa quan trọng, làm
cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Trung tâm GDTX ở các cơ sở đào tạo. Giúp giáo viên Trung tâm GDTX cấp huyện tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn
luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ. Đây cũng là cơ sở để đánh giá giáo viên tại các Trung tâm GDTX
cấp huyện tỉnh Thái Nguyên hàng năm, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng
và bồi dưỡng ĐNGV; đồng thời làm cơ sở đề xuât chế độ chính sách đối với
giáo viên giảng dạy tại các Trung tâm GDTX cấp huyện được đánh giá tốt về
năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng được điều kiện về văn bằng của
mã ngạch ở mức cao hơn.
3.2.1.2. Nội dung xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viênTrung tâm GDTX
cấp huyện
- Xác định các căn cứ để xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung
tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.
- Định hướng xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung tâm GDTX
cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.
3.2.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo
viênTrung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên
a. Căn cứ để xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung tâm giáo
dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.
Luật giáo dục 2005 (sửa đổi) đã xác định nhiêm vụ, quyền hạn của nhà
giáo; Quyết định 01/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02/1/2007 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm
GDTX; Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về
việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công chức trong các đơn vị sự
nghiệp nhà nước; Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/4/2004 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng, nâng cao chất lượng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP
ngày 02/8/2006 chủ Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Quân Doãn

New Member
Re: [Free] Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá

mình xin link đề tài với. Thank ad
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực cảm thụ văn học Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
B Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng đào tạo phát triển tại công ty cổ phần xây lắp điện Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển Kiến trúc, xây dựng 0
P Biện pháp mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ở nước ta trong tiêu thụ sản phẩm của doanh ng Công nghệ thông tin 0
M Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại công ty dệt Công nghệ thông tin 0
B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn ở chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top