Do nhiều nguyên nhân, bệnh tiêu chảy ở trẻ em gia tăng từ sau Tết Nguyên đán đến nay. Một số bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian và bài thuốc cổ phương sau đây sẽ có công dụng trị chứng tiêu chảy ở trẻ.

Theo kinh nghiệm dân gian

+ Mã đề, lá mơ tam thể, búp ổi, tô mộc, củ sắn dây...

+ Nếu tiêu chảy do nguyên nhân ăn, bú thất thường, tỳ vị suy yếu thì dùng các vị như: mề gà (sao vàng), các vị thuốc: sơn tra, chỉ thực, thần khúc, sa nhơn (sao vàng), trần bì, hoàng đằng, hậu phác (sao gừng).

+ Nếu thể trạng suy nhược, thì dùng các vị: hạt sen, hoài sơn, bột thịt cóc, bố chính sâm, ý dĩ (sao vàng), và liên nhục.

Mỗi loại trên dùng từ 10gr - 20gr, chọn từ 2 - 3 vị để hợp lại thành một thang, đem sắc uống, sẽ có công dụng thanh nhiệt, ôn kiện tỳ thận...

Bài thuốc cổ phương

* Bài thuốc Bảo hòa hoàn

Thành phần gồm: sơn tra, thần khúc, liên kiều, la bặc tử (mỗi vị 100 gr), trần bì, bán hạ (mỗi vị 60 gr) và 160 gr phục linh. Tất cả đem sắc để dùng, có công dụng trị các chứng: cơn đau bụng là đi tiêu ngay, nhưng sau khi tiêu rồi thì bụng hết đau, bụng hông đầy chướng...

* Bài Dị công hoàn

Thành phần gồm các vị thuốc: 20 gr phòng đảng sâm, bạch truật (sao với gạo), 20 gr bạch phục linh, 6 gr chích cam thảo, 6 gr trần bì (sao với gừng), 4 lát gừng, 4 quả đại táo. Tất cả đem sắc uống từ từ, sẽ có công dụng tỳ hư tiết tả, dùng để trị các chứng: ăn xong đi tiêu liền phân sống, môi lưỡi nhạt, ăn kém...

Điểm cần lưu ý là phải giữ vệ sinh trong ăn uống cho trẻ, nên ăn chín, uống sôi, dùng những thức ăn dễ tiêu hóa; đồng thời khi thấy trẻ có dấu hiệu tiêu chảy nặng cần đưa trẻ đi khám ngay, vì bệnh diễn biến rất nhanh...
 
Bé nhà e cách đây 1 tuần bị tiêu chảy hơn 10 ngày, uống bao thuốc cũng không đỡ, nhìn con cả ngày ngồi ôm bô mà mẹ tê tái hết cả cõi lòng, may sao được một người mách cho bài thuốc chữa tiêu chảy (chị anh ấy dạy DH Y Dược chỉ cho anh ấy), lúc đầu em cũng không tin lắm (vì ăn cháo với chuối tiêu xanh cả rốt mấy hôm cũng không đỡ) nhưng cũng thử xem sao, ai ngờ hiệu quả ngoài mong đợi, nên em post lên đây để chia sẻ với mọi người.

- Cây cỏ sữa 2 nắm rửa sạch
- Nấm mèo:5 tai loại vừa ngâm cho nở ra rửa sạch và thái dài, mỏng
- Đậu đen xanh lòng: 0,5 gram
Bắc song song 2 cái chảo ở 2 bếp: bếp 1 sao đậu đen; bếp 2 sao nấm mèo xong sẽ dùng để sao luôn cỏ sữa. làm vậy vì thường thời gian sao xong bếp 2 thì bếp 1 đậu xanh cũng vừa chín tới.
- Cho cả 3 thứ sau khi sao vào 1 cái nồi, lấy 3 bát nước sắc nhỏ lửa còn 0,5 bát cho bé uống trong 1 ngày , không được để qua ngày sau.

Thời gian sao khá lâu: khoảng 1 tiếng vì chỉ để lửa nhỏ cho khỏi cháy ạ. Cực lắm nhưng bỏ công vì là bài thuốc dân gian không hại và uống vào 2 ngày là cầm luôn.

Lưu ý:
- Nấm mèo sao trên bếp đến khi khô và cứng, dùng tay bẻ thì giòn vụn như sợi miến khô là được. Không được để nấm mèo còn sống, ướt vì sợ làm bé đau bụng thêm.
- Đậu xanh sao khi cắn ra phải thơm giòn và chín hạt rồi, nếu còn sống cũng không được (có thể kiểm tra bằng cách sắc lên mà hạt đậu không vỡ đôi thì là đậu chín, còn nếu hạt đậu nát đôi như nấu chè tức là đậu chưa chín, phải bỏ nước sắc đi không được cho bé uống nhé) Bệnh tiêu chảy do thời tiết lạnh thường khởi phát đột ngột khiến cha mẹ và chính trẻ em không kịp ứng phó. Bệnh thường có triệu chứng là đi ngoài, nôn và có thể kèm theo sốt. Trẻ đi ngoài nhiều lần, phân lỏng. Thủ phạm gây tiêu chảy do lạnh là virut Rota. Đối tượng dễ mắc bệnh nhất là trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi. Do tiêu chảy và nôn nên cơ thể trẻ bị mất nước, đa số ở mức nhẹ và vừa, có những trẻ bị mất nước nặng. Để điều trị bệnh tiêu chảy cho trẻ, điều quan trọng là phải bù nước kịp thời bằng nhiều cách và tùy thuộc vào mức độ mất nước của trẻ. Tốt nhất cho trẻ uống nước từ từ, các loại nước hoa quả, oresol. Tuyệt đối không tự ý cho trẻ uống thuốc kháng sinh hay thuốc cầm tiêu chảy mà không có chỉ dẫn của bác sĩ. Khi trẻ bị tiêu chảy, cho trẻ ăn uống bình thường, chọn các thức ăn dễ tiêu, tươi sạch, không kiêng khem quá mức khiến trẻ có thể bị suy dinh dưỡng. Cần đưa trẻ tới bệnh viện hay các trung tâm ý tế gần nhất nếu thấy tình trạng trẻ kiệt sức do mất nước với các biểu hiện bỏ ăn,mệt mỏi, quấy khóc, khó thở, toàn thân tím tái…
 

huylavico

New Member
Các dấu hiệu thường gặp ở trẻ tiêu chảy kéo dài Số lần đi ngoài khi giảm, khi tăng. Tính chất của phân: Lúc lỏng, lúc đặc, lổn nhổn, có mùi chua, khẳm, màu vàng hay xanh, có bọt, nhầy khi không dung nạp đường. Phân có thể nhầy hồng hay có máu, khi đi tiêu phải rặn, khi trẻ bị tiêu chảy kéo dài sau lỵ. Trẻ biếng ăn, khó tiêu, ăn thức ăn lạ dễ bị tiêu chảy lại. Thuốc đông y gia truyền Thảo dược Việt điều trị an toàn, nhanh khỏi, tiện lợi. Sử dụng an toàn cho trẻ từ 3 tháng trở lên. Liên hệ: 0975 546 982
 

rugenan

New Member
Bài thuốc chữa đi ỉa ở trẻ nhỏ: Đặc trị kiết lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn, đi ngoài nhiều ngày không khỏi....

Mình mách các mẹ một bài thuốc chữa đi ỉa rất tốt và mình đã áp dụng cho bé nhà mình rồi. Mình sẽ cho các mẹ biết tình hình bé nhà mình để các mẹ xem nếu thấy tình trạng của các bé giống như bé nhà mình thì thử dùng xem.

Bé nhà mình bị đi ỉa phân nhầy,có bọt ngày đi 4-5 lần và kéo dài 7 ngày, bé sút đi 2kg nhìn bé hốc hác gầy tọp hẳn đi nhìn mà sót ruột, đi khám thì bác sĩ bảo cháu bị nhiễm khuẩn và rối loạn tiêu hóa, uống nhiều loại thuốc, tiêu tốn hơn 1 triệu mà vẫn không khỏi. Mình đã gọi điện cho bà ngoại kể cho bà nghe và thế là bà đi hỏi ông thầy lang, ông ấy bảo chỉ cần uống bài thuốc lá chỉ 2 ngày sau là khỏi hẳn (nếu bé nào còn ty mẹ thì bé uống được bao nhiêu còn mẹ uống để bé ty sữa).Quả thật là đúng, mình đã hãm lấy nước và cho bé uống 2 ngày sau khỏi hẳn mình mừng quá.

Mẹ nào có bé đang bị như vậy cứ Fone cho mình, mình bảo bà lấy giúp cho, chỉ 200K là khỏi luôn, mà không hại đến sức khỏe của bé. LH: 0987 290 785 ( Hằng Moon)

P/S: Bài thuốc này bao gồm lá, rễ cây thuốc nam. Tùy từng trường hợp (bé bị nặng hay nhẹ, tháng tuổi…) thầy sẽ cho mẹ và bé: cách uống, liều lượng cụ thể.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top