daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ảnh hưởng của mạng xã hội facebook tới hoạt hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tôn đức thắng hiện nay
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu gặp gỡ, giao tiếp của con
người ngày càng cao. Nhưng do bận rộn với công việc nên việc gặp mặt trực tiếp
dường như hơi khó khăn với mọi người. Vì vậy, những năm gần đây một số MXH
rất phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu kết bạn, trò chuyện của con người với nhau.
Đơn cử như mạng Twitter, My space, Facebook…Nhưng ở đây chúng tui chỉ tập
trung nói về Facebook, bởi Facebook là MXH phổ biến nhất hiện nay với gần một
tỷ lượt người sử dụng trên thế giới (số liệu thống kê cuối năm 2012). Rất nhiều
nhân vật nổi tiếng cũng sử dụng MXH này như Tổng thống Mỹ Barack Obama,
ông hoàng nhạc Pop Michael Jackason, Megan Fox ( nữ diễn viên của
Transformer)… Và cũng từ đó, Facebook đã làm nên một hiên tượng, một cơn sốt
mạnh mẽ trên toàn cầu.
Nhìn lại chặng đường phát triển của Facbook ở Việt Nam chúng ta thấy
rằng, dù mới xuất hiện nhưng Facebook đã nhanh chóng trở nên một trang MXH
phổ biến và ảnh hưởng mạnh mẽ đến một phần không nhỏ của đời sống xã hội.
Theo số liệu từ các công ty nghiên cứu thị trường, Việt Nam được ghi nhận là
nước có lượng người dùng Facebook tăng nhanh nhất thế giới với 146% chỉ trong
6 tháng (01/2012 – 06/2012). Cụ thể hơn, có thời điểm lượng người dùng
Facebook ở Việt Nam tăng thêm 500.000 người chỉ trong hai tuần. Hiện nay, theo
nguồn tin từ trang nguồn , We Are Social cho rằng,
lượng người dùng Facebook tại Việt Nam đã tăng từ 8,5 triệu người tháng 10/2012
lên 12 triệu người. Như vậy, mỗi tháng có gần 1 triệu người Việt Nam gia nhập
MXH lớn nhất hành tinh này. So sánh tỷ lệ phát triển của MXH Facebook đối với
những phương tiện truyền thông trước đây như điện thoại di động, Internet, truyền
hình hay báo chí thì tỷ lệ phát triển trên là không thể tưởng tượng được, kể cả đối
với những người lạc quan nhất.
Qua 7 năm phát triển (2004 – 2010), Facebook đã có cuộc “lột xác” không
thể ngờ, từ một cổng giao tiếp dành riêng cho các sinh viên trường ĐH Harvard để
trở thành MXH lớn nhất thế giới, với gần 1 tỷ thành viên và hàng tỷ lượt xem
trang mạng mỗi ngày. Chúng ta cùng nhìn lại những bước tiến đáng chú ý trong 7
năm hình thành và phát triển của MXH số 1 thế giới này:
Hình 1. Quá trình phát triển của Facebook
từ 12/2004 - 2012
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: bài viết của T.Thủy - Phóng viên của báo Dân Trí, Việt Nam)
Ngày 24/04/2012, theo bài viết của T.Thủy ( Phóng viên của báo Dân Trí –
Việt Nam) thì Facebook có 901 triệu thành viên và đoán sẽ cán mốc 1 tỷ thành
viên vào cuối năm 2012.
Có thể nói, MXH Facebook đang trở thành món ăn hàng ngày không thể
thay thế của nhiều người dân Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ. Nhìn chung, thị trường
Facebook Việt Nam có một đặc điểm đáng chú ý là đa phần người sử dụng là
thanh niên. Bởi đây là một loại hình công nghệ mới đòi hỏi người sử dụng cần có
những kiến thức nhất định về mạng Internet cũng như cần những tư duy nhanh
nhạy với cái mới. Khoảng thời gian và những kiến thức khá mới đó dường như
không phải là thế mạnh cho những người có tuổi. Vì thế những người còn trẻ hoặc
tương đối trẻ đang là những người làm chủ thị trường về MXH Facebook hiện
nay.
Facebook tại Việt Nam đang từng ngày lớn mạnh hơn và ăn sâu hơn vào
tiềm thức của giới trẻ. Không thể khẳng định được Facebook là một thứ xấu hay
tốt mà chỉ là do người dùng sử dụng nó như thế nào mà thôi, lợi ích hay tác hại
của nó sẽ tùy thuộc vào mỗi người sử dụng. Với món ăn tinh thần này thì người sử
dụng có thể ngồi bên máy tính hàng giờ mà không cần quan tâm chuyện xung
quanh như thế nào. Bởi chỉ với một góc nhỏ cho việc cải thiện tinh thần và ống
kính nhỏ nhìn ra thế giới bên ngoài thì Facebook là nơi họ có thể giao lưu và chia
sẻ tâm tư, tình cảm cũng như tự làm mới bản thân mình thông qua các suy nghĩ và
các tác động tích cực từ các hoạt động cộng đồng và sinh hoạt qua thế giới ảo. Một
trong những tiện ích không thể phủ nhận của Facebook là việc chia sẻ thông tin,
hình ảnh của cá nhân hay tập thể, tin tức thời sự đang quan tâm, hay cả những tin
hot vừa xảy ra như tai nạn giao thông hay hỏa hoạn,… với tốc độ tính bằng giây.
Bên cạnh đó, Facebook cũng là nơi để ta có thể bộc lộ cảm xúc với tất cả mọi
người mà không cảm giác ngại hay xấu hổ vì đơn giản bạn có khoảng không gian
riêng cũng như chia sẻ hay giao tiếp riêng với một ai đó. Hay thay vào đó là việc
tìm kiếm các quán ăn ngon, các nơi bán sách báo, tạp chí cũng như là các nơi mua
sắm sinh viên.
Lợi thế là vậy, nhưng Facebook cũng mang lại nhiều tác hại bởi các trang
MXH lại chính là những góc tối và cũng là nơi dễ khiến cho những bạn trẻ chưa
đủ nhận thức dễ đánh mất mình và sa ngã vào các tệ nạn. Bên cạnh đó, còn phải kể
đến tác hại là sự ham mê, Facebook quá thu hút và lôi cuốn nên một bộ phận giới
trẻ hiện nay quá ham mê mà bỏ quên tất cả những công việc khác, việc này làm họ
không chú tâm đến mọi việc xung quanh mình diễn ra như thế nào hay ra làm sao.
Không chỉ là sự ham mê mà Facebook còn là nơi hoạt động của một số thành phần
phản động hay là các hội nhóm mang tính đồi trụy và phản cảm.
Theo các nhà tâm lý học, việc nghiện sử dụng trang MXH này khó chữa và
nguy hại hơn việc nghiện chất có cồn vì khả năng ăn sâu vào nhận thức và lối
sống. Khi quá quen với việc trao đổi thông tin qua tin nhắn, hình ảnh, bài viết và
nút like trên Facebook, bạn ngày càng phụ thuộc vào MXH. Điều này khiến thời
gian dành cho những cuộc gặp gỡ, tám chuyện ngoài đời thực... trở
nên ít ỏi. Chúng thực sự không tốt bởi giao tiếp mặt đối mặt luôn mang đến trải
nghiệm, cảm xúc chân thật và thú vị hơn. Nhiều bạn không bao giờ chia sẻ gì về
mình trên Facebook, nhưng lại dành rất nhiều thời gian để lượn lờ đọc Facebook
người khác, xem ảnh hay comment mãi để theo dõi đối thủ, người mình để ý mà
không dứt ra được. Do đó, nên xem Facebook là nơi chia sẻ tình hình, thông tin và
những sự cảm thông hữu ích, đồng thời luôn cẩn trọng với những mối quan hệ mở,
những người bạn dễ dàng có được chỉ bằng một cái click chuột. Ta không thể
lường được họ sẽ mang đến những tai hại như thế nào. Nhẹ thì tổn thương về tinh
thần nhưng nặng hơn thì cả về thể xác, thậm chí bị lừa đảo, lợi dụng.
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT năm 2011-2012, số trường Đại học
trên cả nước là 204 trong đó công lập là 150, ngoài công lập là 54, tổng số sinh
viên là 1.448.021 sinh viên. Trong đó, riêng trường Đại học Tôn Đức Thắng đã có
hơn 30.000 người đang theo học ở các đối tượng: học viên (cao học), sinh viên
(đại học, cao đẳng) và học sinh (trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề). Như
đã nói ở trên, số lượng người sử dụng MXH này chiếm phần lớn là giới trẻ, học
sinh, sinh viên nên sự ảnh hưởng của trang MXH Facebook này đối với đời sống
sinh viên là vấn đề rất đáng được quan tâm. Vì lẽ đó, nhóm chúng tui quyết định
thực hiện nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến hoạt động
học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng hiện nay”. Việc nghiên cứu
sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng nhằm tập trung phân tích trong phạm vi
giới hạn cụ thể với mục tiêu phản ánh trung thực và từ đó đưa ra giải pháp cho
việc sử dụng có hiệu quả MXH này vào trong quá trình học tập của sinh viên.
2. Tổng quan nghiên cứu
Qua tìm hiểu, có một số đề tài, các bài báo, sách đọc, các hội thảo liên quan
đến đề tài của chúng tui như:
Trong nước:
1. Đề tài “Mức độ sử dụng mạng xã hội của giới trẻ khu vực TP.HCM và ý nghĩa
của nó đối với việc truyền thông tiếp thị” – nghiên cứu của nhóm sinh viên K14
trường ĐH Dân Lập Văn Lang niên khóa 2010-2011 do nhóm sinh viên Lã Thị
Lan, Nguyễn Trường Giang, Lê Huy Khang, Nguyễn Thị Kim Oanh và Võ Vũ
Lâm Quyên thực hiện.
Với đề tài này nhóm sinh viên đã nghiên cứu về mức độ sử dụng các trang
MXH của giới trẻ tại TP.HCM và việc sử dụng truyền thông tiếp thị thay cho
quảng cáo truyền thống trên các MXH này. Trong đề tài có đề cập rõ vấn đề việc
truyền thông tiếp thị trong giai đoạn mới này chỉ thật sự có hiệu quả đối với một
số ngành nghề kinh doanh với quy mô nhỏ và chi phí thấp. Tuy nhiên, người tiêu
dùng chưa quen và chưa thật sự tin tưởng với cách thức mua hàng mới mẻ này
nên giá trị mang lại từ mô hình này cho các doanh nghiệp chưa cao. Và từ đó,
nhóm nghiên cứu đã cho thấy được ý nghĩa hai chiều giữa người bán và người
mua.
So sánh với đề tài nghiên cứu của mình, chúng tui nhận thấy rằng đề tài
nghiên cứu của nhóm sinh viên K14 có sự giống nhau đó là đều nghiên cứu về
trang MXH và trên cùng địa bàn TP.HCM. Tuy nhiên, chúng tui chỉ tập trung
nghiên cứu về MXH Facebook chứ không nghiên cứu trên nhiều trang MXH và
sự tác động của trang mạng này đối với công việc, học tập của sinh viên tại
trường Đại học Tôn Đức Thắng.
2. Đề tài “Tác động của truyền hình đến nhận thức về lối sống của giới trẻ tại
TP.HCM hiện nay” của nhóm sinh viên Lê Xuân Thái, Đoàn Thị Thanh Thảo,
Bùi Tá Thảo Trang, giáo viên hướng dẫn ThS.Tạ Xuân Hoài. Đề tài nghiên cứu
này nói về thực trạng của truyền hình tác động tới đời sống, lối sống của những
thanh thiếu niên đang sinh sống và học tập tại Tp.HCM. Đồng thời, các tác giả
đã đưa ra một số biện pháp, khuyến nghị nhằm cải thiện tình trạng nhận thức
không đúng đắn của thanh thiếu niên dẫn tới những lối sống sai lệch trong xã
hội.
3. Bài viết “Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ” của Đỗ Nam Liên, NXB Khoa học xã
hội, Tp.HCM 2005. Bài viết này tác giả phân tích cái được gọi là “văn hóa”,
đồng thời đứng trên phương diện của một nhà xã hội học tác giả đưa ra nhận
định của bản thân về thế hệ giới trẻ chưa có khả năng “nghe” và “nhìn” theo
đúng chất của một nền văn hóa mới. Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề trong nền
văn hóa xã hội Việt Nam, tác giả còn so sánh giữa nền văn hóa “xưa” và “nay”
để rút ra sự khác biệt giữa chúng. Tuy nhiên, tác giả ít nói tới vấn đề truyền
thông, MXH.
4. Tác phẩm “Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở
Việt Nam”, Bùi Hoài Sơn, NXB Khoa học, Hà Nội 2008. Trong tác phẩm này tác
giả đề cập đến một số phương tiện truyền thông mới như MXH, internet, báo
chí.. và những mặt tích cực của chúng trong đời sống xã hội hiện đại. Đồng thời,
tác giả còn đề cập đến sự thay đổi văn hóa, bản sắc dân tộc Việt dưới tác động
mạnh mẽ và sâu sắc của những các phương tiện trên. Tuy nhiên, tác giả vẫn còn
nói chung chung chưa phân tích rõ tính 2 mặt của các phương tiện truyền thông
đến việc tác động trở lại của nó trong đời sống, nền văn hóa Việt.
5. Bài viết “Mạng xã hội và hoạt động báo chí” trích từ trang thông tin của Bộ Lao
động – Thương binh và xã hội. Bài viết này cũng đã đề cập đến vấn đề sử dụng
MXH một cách hiệu quả cho báo chí.
6. Bài viết “Mạng xã hội ở Việt Nam – Một chân trời mới” của tác giả Huy Cương
được viết vào ngày 26/02/2010. Bài viết đã nói tới sự phát triển và cạnh tranh
của hai mạng lớn tại Việt Nam là Zing Me và Facebook, đồng thời tác giả cũng
nói về xu hướng sử dụng MXH của giới trẻ hiện nay.
7. Bài viết “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Mai Quỳnh Nam, tạp chí
xã hội học, số 01/1996. Bài viết nói về sự ra đời và phát triển của truyền thông,
một công nghệ mới trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội, bên cạnh đó tác giả còn đề
cập tới nhiều vấn đề thực thi trong xã hội hiện tại như liệu truyền thông có thể
làm cho những con người cách xa nhau trong xã hội có thể xích lại gần nhau….
Bên cạnh những thuận lợi đi sau nó luôn kèm theo những khiếm khuyết nhất
định, đó là tính hai mặt của truyền thông, nếu sử dụng theo nhu cầu, mục đích
của mỗi cá nhân thì nó sẽ biến tướng theo nhiều hình thức khác nhau. Nhưng vấn
đề cốt lõi ở đây là tác giả muốn chỉ ra sự tương quan giữa truyền thông đại
chúng và những dư luận trong xã hội. Tuy nhiên, bài viết này của tác giả chưa đề
cập gì nhiều đến vấn đề MXH Facebook - MXH số 1 tại Việt Nam và trên thế
giới.
8. Bài viết “Nguy cơ từ mạng xã hội” của tác giả Gia Vũ được đăng trên báo
VNMedia, bài viết đã đề cập tới vấn đề bị hack khi sử dụng các trang MXH.
9. Hội thảo “Mạng xã hội với lối sống của giới trẻ TP.HCM” do Viện nghiên cứu
phát triển TP.HCM thực hiện vào ngày 27/08/2011. Trong hội thảo cũng đã có
nhiều nhà khoa học xã hội đã chỉ ra tính hai mặt của MXH và ảnh hưởng của nó
đến giới trẻ hiện nay.
10. Hội thảo “Khai thác mạng xã hội MXH tại Social Media 2009” do VCCorp,
Vega, Báo mới, Time, Universal tổ chức vào ngày 18/07/2009 tại Hà Nội. Tại
hội thảo các chuyên gia về MXH đã thảo luận, đánh giá xu hướng, khả năng ứng
dụng sức mạnh của MXH trong cuộc sống và khai thác súc mạnh của nó để phục
vụ doanh nghiệp, cộng đồng.
11. Cũng vào ngày 27/08/2011 hội thảo “Mạng xã hội - Nền tảng mở” tại TP.HCM
đã được MXH Zing Me và Việt Nam go.vn đồng tổ chức tại khách sạn New
World. Có thể nói đây là hội thảo đầu tiên và lớn nhất từ trước đến nay do các
nhà phát triển MXH tổ chức. Trong hội thảo cũng đã đề cập việc triển khai chiến
lược phát triển các MXH tại Việt Nam trong tương lai và tạo điều kiện cạnh
tranh với các MXH trên thế giới nhằm mang lại giá trị lớn nhất cho người sử
dụng. Tại hội thảo, ông Vương Quang Khải – Phó Tổng giám đốc VNG, phụ
trách Zing.vn đã cam kết về sự phát triển của Zing.vn: Với lợi thế có tới 6,8 triệu
thành viên, Zing Me tự tin mang lại những giá trị hợp tác hai chiều cho các đối
tác không chỉ bên trong mà còn cả bên ngoài thông qua các công cụ như
Fanpage, Social App, Widgets….
Nhận xét: Mặc dù Zing Me là trang MXH lớn tại Việt Nam và đã ra đời lâu
hơn nhưng Facebook là một trang MXH từ nước ngoài mới vào Việt Nam trong
những năm gần đây (2004) nhưng có thể thấy rõ mức tác động, ảnh hưởng sâu
sắc của nó tới giới trẻ. Hiện nay, Facebook đứng đầu vị trí về lượt truy cập và số
lượng thành viên tại Việt Nam nên mức ảnh hưởng của nó rất lớn, cũng chính vì
vậy mà chúng tui đã nghiên cứu về tác động của Facebook đối với việc học tập
của sinh viên và đặc biệt là sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng hiện nay.
Ngoài nước:
12. Một nghiên cứu do các nhà tâm lí học tại trường Đại học Edinburgh Napier thực
hiện mang tên Cuộc nghiên cứu thông qua các giải pháp phỏng vấn trực tiếp,
khảo sát trực tuyến phát hiện ra sử dụng Facebook có thể khiến người dùng lo
lắng và căng thẳng. Tại hội thảo Tiến sĩ Kathy Charles đã thông qua các kết quả
cho thấy sự căng thẳng, e sợ biểu hiện ở một số thái độ khác nhau: 63% trì
hoãn trả lời bạn bè, 12% cảm giác lo lắng, 32% cảm giác có lỗi vì từ chối lời đề
nghị kết bạn của một ai đó trên Facebook, 10% không thích nhận bình luận của
bạn bè.
Cuộc nghiên cứu của Tiến sĩ Kathy Charles đa phần tập trung vào cách sử
dụng Facebook hằng ngày những tác hại mà nó gây ra cho người sử dụng nhưng
chưa đi vào những mặt tích cực của Facebook. Mặt khác, công trình nghiên cứu
này tiến hành ở phương Tây, khác nhau về văn hóa, xã hội, phong tục tập quán
nên có thể không chính xác so với việc nghiên cứu tại Việt Nam.
13. Bài nghiên cứu Bệnh “tự yêu mình” đối với những người sử dụng Facebook của
trường ĐH Western lllinois. Bài nghiên cứu đã chỉ ra số lượng bạn bè cùng với
các hoạt động chia sẻ của người dùng trên Facebook có một mối liên hệ với
chứng tự yêu mình. Nghiên cứu đã khảo sát 300 người tham gia và kết quả được
đăng trên tạp chí Personality and Individual Differences.
Kết quả cao nhất là việc sử dụng Facebook là Tag bạn bè của mình vào
những bức ảnh hay status của chính mình để có nhiều lượt Like hay thói quen
thường gọi là câu like.
14. Bài nghiên cứu về tình trạng nghiện Facebook của Tiến sĩ Tâm lí học Cecillie
Schou Andreassen của trường Đại học Bergen, Na Uy. (Bergen Facebook
Addition Scale, University of Bergen). Tác giả đã thực hiện cuộc khảo nhằm
xem tình trạng nghiện Facebook của sinh viên tại trường. Cuộc khảo sát được
thực hiện vào tháng 04/2011 với 423 người - 227 phụ nữ và 196 nam giới. Bằng
cách đưa ra 6 câu hỏi để đánh giá xem bạn có hay vào Facebook không và dành
bao nhiêu thời gian cho nó. (Nguồn: Vietnam.net, Trang mục Tin công nghệ, số
ra thứ 6 ngày 25/05/2012).
Nội dung 6 câu hỏi như sau:
1. Bạn thường nghĩ đến Facebook hay định sử dụng nó?
2. Bạn có cảm giác cần dùng Facebook nhiều hơn nữa không?
3. Bạn dùng Facebook để quên đi nỗi niềm riêng?
4. Bạn đã cố từ bỏ Facebook mà không thành?
5. Bạn có thấy bồn chồn, khó chịu khi không dùng Facebook không?
6. Bạn dùng Facebook nhiều đến nỗi nó có ảnh hưởng xấu đến học tập hay
công việc?
Tiến sĩ Cecillie Schou Andreassen đã đưa ra năm cấp độ đánh giá là: Rất ít,
Ít, Đôi khi, Thường xuyên và Rất thường xuyên. Nếu người trả lời 4/6 câu hỏi
với hai mức độ Thường xuyên và Rất thường xuyên thì đáp án họ đã nghiện
Facebook.
Kết quả nghiên cứu cho biết: người trẻ tuổi hay nghiện Facebook hơn và nữ
giới hay nghiện Facebook hơn nam. Người bất an về tâm lí và ít để ý đến bảo
mật có xu hướng nghiện nhiều hơn vì trên Facebook dễ giao tiếp hơn là gặp mặt
trực tiếp.
Hỏi: theo bạn các cơ qan tổ chức có liên quan đến mạng xã hội, ban
nghành đoàn thể thì có những việc gì nên làm để giúp sinh viên sử dụng
Facebook hiệu quả hơn cho học tập ?
Trả lời: cái này mình chưa từng trải nên chưa biết.
Hỏi: bạn có nghĩ mình nên đặt những chính sách như là quy định việc
sử dụng Facebook hằng ngày hằng giờ, quy định thời lượng sử dụng
Facebook trên 1 ngày theo bạn mình có nên làm theo hướng như vậy không ?
Trả lời:mình nghĩ là không tại vì nếu mà làm như vậy sẻ ảnh hưởng đến
nhiều các nhân khác chứ không phải chỉ ảnh hưởng đến 1 người, mà mình nghĩ
nếu như hạn chế thì chỉ nên hạn chế là nên kiểm tra tài khoản của người đó có lên
những trang xã hội xấu hay không nếu như người đó có tham gia thì sẽ bị kỷ luật
hay gì đó.
Hỏi: bạn đã sử dụng Facebook 5 năm, vậy trong quá trình bạn sử dụng
Facebook trong 5 năm đó thì bạn cảm giác Facebook đôi khi mình bị ảnh
hưởng từ 1 bài đăng hay là 1 comment nào đó trên Facebook, đôi khi mình
đọc được comment đó hay stastus trên Facebook thì mình cảm giác vui hơn
hay là buồn hơn không bạn ?
Trả lời: chắc chắn là có tại vì trên Facebook có nhiều người đăng lên cảm
xúc của mình lúc mình đọc được thì mình cảm giác rất là sâu sắc, ý nghĩ trong
cuộc sống nhưng cũng có những cái đọc nó không đúng thấy nó có vẻ sai lệch.
Hỏi: có khi nào cái tâm lý trong học tập của bạn như là hôm nay bạn đi
học bạn đọc được 1 dòng đăng stastus hay là 1 comment nào đó bất kì mà làm
cho cái tâm trạng bạn khó chịu rồi ảnh hưởng đến việc học hay không ? Bạn
cảm giác như không muốn học nữa hay chán nản trong việc học đó không
bạn ?
Trả lời: mình nghĩ là không, mình thường thì việc nào ra việc đó ít khi mình
bị ảnh hưởng cảm xúc.
Thank bạn rất là nhiều về những thông tin bạn đã cung cấp.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của sinh viên tại tp hồ chí minh, ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook tới việc học tập của sinh viên hiện nay pdf, tác động của mxh đến với học tập, đề tài khoa học hành vi ảnh hưởng của mạng xã hội học sinh, báo dân trí ảnh hưởng của mạng xã hội facebook, ảnh hưởng của fb đến sinh viên và đời sống, tác động của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên, sự ảnh hưởng của mạng xã hội tới học tập của sinh viên, tác động của mxh facebook đến sinh viên, bài tiểu luận nghiện facebook văn lang, nghiên cứu tác động của mạng xã hội facebook báo chí, Facebook ảnh hưởng như thế nào tới việc học tập, nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khỏe tâm lý của sinh viên, ảnh hưởng của facebook đến nhận thức và hành vi sinh viên, nghiên cứu khoa học tác động của mxh với giới trẻ, tác động của mạng xã hội facebook đến quá trình học tập của sinh viên, Ảnh hưởng của Facebook đến học tập của sinh viên, ảnh hưởng của facebook đến đời sống và học tập của sinh viên, ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đến giới trẻ hiện nay, .Ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đến giới trẻ hiện nay, Nghiên cứu của các nhà khoa học đối với mạng xã hội, hội thảo khoa học ảnh hưởng của mạng xã hội, tác động của mạng xã hội fb đến nhận thức và hành vi của giới trẻ hiện nay, tiểu luận Tác động của mạng xã hội Facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ hiện nay, tác động của Facebook đến tâm lý và cảm xúc của giới trẻ Việt, Nghiên cứu sự ảnh hưởng của mạng xã hội tới học sinh, Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mạng Xã Hội Facebook Đến Sinh Viên Trường Đại Học, Sự ra đời và phát triển của MXH facebook, nghiên cứu khoa học sự tác động của mạng xã hội facebook đến sinh viên, ảnh hưởng của facebook đến sinh viên, mxh facebook đối với giới trẻ, giải pháp ảnh hưởng của việc nghiện điện thoại đến kết quả học tập, luận văn ảnh hưởng của điện thoại thông minh với việc học tập của sinh viên, tieu luan anh huong cua mang xa hoi den doi song va hoc tap cua sinh vien, đề án nghiên cứu Tác động của mạng xã hội Facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ hiện nay (Khu vực thành phố Hồ Chí Minh), ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN, tác động của công nghệ thông tin đến học tập của sinh viên trường đại học cần thơ, nghiên cứu ảnh hưởng tới tâm lí và hành vi mang xa hoi tới giới trẻ, tác động của mạng xã hội facebook đối với đời sống xã hội, tác động của mạng xã hội facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ hiện nay, lý do chọn đề tại ảnh hưởng hành vi sử dụng mạng xã hội, ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội của sinh viên, luận văn nghiên cứu về việc sử dụng và ảnh hưởng của mạng xã hội facebbok, đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng mạng xã hội đến sinnh viên, Nghiên cứu xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học thái nguyên, kết luận và khuyến nghị luận án ảnh hưởng của mạng xã hội tới sinh viên, ảnh hưởng của mạng xã hội facebook tới học tập đời sống của sinh viên hà nội, nghiên cứu các ảnh hưởng của mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, nghiên cứu khoa học ảnh hưởng của điện thoại đến học tập, luận văn về những tác động của mxh đến nhận thức và hành vi của sinh viên, đề tài khoa học xã hội hành vi sử dụng mạng xã hội, tỉ lệ sử dụng mxh của sinh viên hiện nay, các câu hỏi liên quan đến ảnh hưởng của mạng xã hội, bùi thu hoai tac dong cua mang xa hoi den gioi tre, ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên, luan vanảnh hưởng của mạng xã hội đến giới trẻ bùi thu hoài, ảnh hưởng mạng xã hội đến giới trẻ nghiên cứu khoa học, các nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của facebook đến việc học của sinh viên, ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đối với sinh viên hiện nay, đề tài nghiên cứu khoa học ảnh hưởng, tác động của MXH đến sinh viên, những yếu tố ảnh hưởng mạng xã hội facebook, Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học, sinh viên học tập từ MXH, đề tài khoa học ảnh hưởng của mạng xã hội đến giới trẻ, Ảnh hưởng của Mạng Xã Hội đến tâm lý và lý tưởng sống của sinh viên hiện nay., ảnh hửng của mạng xã hội đến sinh viên hiện nay, Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay., câu hỏi nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đến giới trẻ, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA FACEBOOK ĐẾN SINH VIÊN, facebook đến hoạt đông học tập của sinh viên, ảnh hưởng của facebook tới kết quả học tập của sinh viên, ảnh hưởng của Facebook tới sinh viên, nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên hiện nay, tạp chí đại học ảnh hưởng của mạng xã hội, ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa của nhân viên văn phòng tại Tp. HCM Văn hóa, Xã hội 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở của khách hàng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0
M ad tải giúp em bài : ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng với ạ Khởi đầu 1
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smart-phone của khách hàng tại Bình Dương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top