Link tải miễn phí Luận văn: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Lilama Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2009
Chủ đề: Công ty cổ phần Lilama
Quản lý vốn
Quản trị kinh doanh
Sử dụng vốn
Miêu tả: 127 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Tập hợp các vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị trường. Khảo sát thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội qua các năm 2004-2008. Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội qua các năm 2004-2008, trên cơ sở đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tới
Mục lục
Mục lục ......................................................................................................................... i
Danh mục bảng biểu ............................................................................................... v
DANH MụC HìNH Vẽ, BIểU Đồ .................................................................................. vi
Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................ vii
Phần mở đầu ............................................................................................................... 1
Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp xây lắp .......................................................................................................... 6
1.1 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp .............. 6
1.1.1 Vốn trong doanh nghiệp xây lắp ................................................... 6
1.1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của vốn trong doanh
nghiệp xây lắp ....................................................................................... 6
1.1.1.2 Phân loại vốn trong doanh nghiệp xây lắp ............................. 10
1.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp ................................................... 17
1.1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp ............... 17
1.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .................. 19
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
xây lắp ......................................................................................................... 20
1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp ..... 20
1.2.2 Hiệu quả sử dụng tổng vốn .......................................................... 21
1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định ..................................................... 22
1.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn l−u động ................................................... 23
1.2.5 Khả năng thanh toán .................................................................... 25
1.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời ..................................... 27
1.3 Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp xây lắp ............................................................................................ 30
1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong: ............................................................ 31ii
1.3.1.1 Nhân lực .................................................................................. 31
1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................ 31
1.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................................... 32
1.3.1.4 Nguồn vốn và cơ cấu vốn ....................................................... 32
1.3.1.5 Hệ thống thu thập và xử lý thông tin ...................................... 33
1.3.1.6 Chính sách phát triển ............................................................. 34
1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài ............................................................. 34
1.3.2.1 Các chính sách vĩ mô của Nhà n−ớc: .................................... 34
1.3.2.2 Các yếu tố ảnh h−ởng từ môi tr−ờng ngành ........................... 37
Kết luận ch−ơng 1 ................................................................................................. 39
Ch−ơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội .......................................................................................................... 41
2.1 Vài nét khái quát về Công ty cổ phần Lilama Hà Nội .................... 41
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ........................ 41
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................... 41
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: ............................................................ 43
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Lilama Hà nội .... 44
2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm về vốn của Công
ty cổ phần Lilama Hà Nội ...................................................................... 48
2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến 2008 ............ 49
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà
Nội ............................................................................................................... 50
2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2008. ............................... 50
2.2.2 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà
Nội ........................................................................................................... 56
2.2.2.1 Cơ cấu tài sản của Công ty .................................................... 56
2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty .............................................. 60
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội trong những năm 2004 – 2008 ................................................. 70
2.2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn ..................................................... 70
2.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định ................................................ 72
2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn l−u động .............................................. 74
2.2.3.4 Khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội .. 76
2.2.3.5 Khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội ........ 79
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà
Nội ............................................................................................................... 85
2.3.1 Những kết quả đạt đ−ợc ............................................................... 85
2.3.2 Những mặt còn hạn chế ................................................................ 87
2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu .................................................................. 89
Kết luận ch−ơng 2 ................................................................................................. 90
Ch−ơng 3: Giải pháp nâng cao hệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội ............................................................................................... 92
3.1. Một số quan điểm định h−ớng ......................................................... 92
3.1.1. Định h−ớng chung theo sự phát triển của Tổng công ty lắp
máy Việt Nam ......................................................................................... 92
3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Lilama Hà Nội . 94
3.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công ty cổ phần Lilama Hà Nội .............................................................. 96
3.2.1 Các giải pháp chung ..................................................................... 96
3.2.1.1 Tái cơ cấu tổ chức bộ máy để phù hợp với đặc điểm và quy
mô phát triển của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội ........................... 96
3.2.1.2 Xây dựng cơ chế quản lý vốn của Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội ............................................................................................... 101
3.2.1.3 Xác định các lĩnh vực hoạt động đầu t− chính, lĩnh vực hoạt
động kinh doanh mũi nhọn để tập trung vốn. .................................... 103iv
3.2.1.4 Không ngừng nâng cao chất l−ợng, mẫu mX của sản phẩm,
đáp ứng đ−ợc yêu cầu khắt khe của khắc hàng trong n−ớc và trên
thế giới. .............................................................................................. 103
3.2.1.5 Chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà máy thép mạ kẽm mạ
màu Lilama ........................................................................................ 104
3.2.1.6 Quan tâm cải tiến công tác quản lý hồ sơ, nghiệm thu khối
l−ợng công việc hoàn thành, bàn giao công trình và thủ tục thanh
toán. ................................................................................................... 105
3.2.1.7 Xây dựng chiến l−ợc đào tạo và sử dụng lao động ................ 106
3.2.1.8 Xây dựng và ban hành chính sách tiến kiệm, chống lXng phí
và các ph−ơng pháp kiểm tra, giám sát của Công ty . ...................... 107
3.2.1.9 Cập nhật và nâng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý. .. 108
3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .... 109
3.2.2.1 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn cố định ............................ 109
3.2.2.2 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn l−u động .......................... 111
3.3 Một số kiến nghị ............................................................................... 114
3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần Lilama Hà Nội .................. 114
3.3.2. Kiến nghị với cơ quan Nhà n−ớc ............................................... 115
Kết luận ch−ơng 3 ............................................................................................... 116
Kết luận chung .................................................................................................... 118
Danh mục tài liệu tham khảo. ...................................................................... 120
Phụ lục ..................................................................................................................... 122
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Nguồn vốn của Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004 đến
2008 ................................................................................................. 48
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả SXKD của Công ty từ năm 2004-2008 .............. 49
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu những
năm 2004-2008 ............................................................................... 51
Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Lilama Hà Nội tách theo lĩnh
vực hoạt động năm 2008 ................................................................ 56
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày
31/12 các năm 2004-2008 ............................................................... 57
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày
31/12 từ năm 2004-2008 ................................................................. 61
Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại
ngày 31/12 từ năm 2004-2008 ........................................................ 62
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008 .................................................. 67
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn từ năm 2004
đến năm 2008 .................................................................................. 70
Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định từ năm
2004-2008 ....................................................................................... 73
Bảng 2.11 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn l−u động từ năm
2004-2008 ....................................................................................... 74
Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán từ 2004 đến 2008 ..... 77
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội từ 2004 đến 2008 .................................................... 82
Bảng 2.14: Bảng phân tích mối quan hệ t−ơng hỗ giữa các chỉ tiêu tài
chính của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008
theo mô hình Dupont ....................................................................... 84vi
DANH MụC HìNH Vẽ, BIểU Đồ
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Lilama Hà Nội ............ 45
Biểu đồ 2.1: Mô tả xu h−ớng doanh thu từ năm 2004 đến 2008.................... 53
Biểu đồ 2.2: Mô tả xu h−ớng các khoản chi phí từ năm 2004-2008 ............... 53
Biểu đồ 2.3: Mô tả xu h−ớng biến động lợi nhuận qua các năm 2004-2008 .. 54
Biểu đồ 2.4: Mô tả xu h−ớng biến động cơ cấu tài sản tại thời điểm 31/12
các năm 2004-2008 ..................................................................... 58
Biểu đồ 2.5: Mô tả xu h−ớng biến động của tổng tài sản, tài sản ngắn hạn
và tài sản dài hạn tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 ................ 58
Biểu đồ 2.6: Mô tả xu h−ớng biến động cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 ........... 63
Biểu đồ 2.7: Mô tả xu h−ớng biến động của tổng nguồn vốn, nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12 các năm 2004-2008. ....... 63
Biểu đồ 2.8: Mô tả xu h−ớng biến động hệ số nợ và hệ số nợ dài hạn từ
năm 2004 đến 2008 ..................................................................... 68
Biểu đồ 2.9: Mô tả xu h−ớng biến động hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở
hữu bình quân và hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình
quân từ năm 2004 đến 2008 ........................................................ 69
Biểu đồ 2.10: Mô tả xu h−ớng biến động hiệu suất tổng vốn, hiệu suất vốn
chủ sở hữu và sức hao phí vốn từ năm 2004 đến 2008 ............... 71
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Lilama Hà Nội sau khi tái cơ cấu. ................... 101
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
Danh mục chữ viết tắt
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
DNNN Doanh nghiệp nhà n−ớc
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản l−u động
VCĐ Vốn cố định
VLĐ Vốn l−u động
VCĐBQ Vốn cố định bình quân
VLĐBQ Vốn l−u động bình quân
HĐQT Hội đồng quản trị
NSNN Ngân sách Nhà n−ớc
BXD Bộ Xây dựng
BTC Bộ Tài chính
XDCB Xây dựng cơ bản
ROA Return On Assets ratio (Sức sinh lợi của tổng tài sản)
ROE Return On Equity ratio (Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu)1
Phần mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, những thời cơ và thách thức trong
bối cảnh hội nhập nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu nh− hiện nay,
Các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, lắm bắt cơ hội, nỗ lực hết
sức để phát triển và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. Sự cạnh tranh không
chỉ mạnh mẽ đối với các yếu tố đầu ra mà còn cả với những yễu tố đầu vào
của doanh nghiệp. Trong đó vốn là yếu tố đầu vào rất quan trọng.
Trong những năm gần đây, tình trạng thiếu vốn diễn ra triền miên ở
nhiều ngành, nhiều tổ chức, doanh nghiệp ở Việt Nam. Để phát triển bền
vững, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và không ngừng nâng cao,
phát huy đ−ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Thực tế cho thấy các
doanh nghiệp hiện nay đang quá chú trọng vào thu hút vốn sản xuất kinh
doanh, tăng vốn điều lệ hoạt động và ch−a thực sự quan tâm, ch−a coi trọng
việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ năm 2004 đến nay có rất nhiều Công ty cổ phần đ−ợc thành lập, nhiều
doanh nghiệp Nhà n−ớc đ−ợc chuyển đổi thành công ty cổ phần theo chủ
tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc ta đj mở ra cho các doanh nghiệp một kênh thu
hút vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi rất hiệu quả. Nh−ng cũng nhiều doanh nghiệp
đj lợi dụng xu h−ớng này để tăng vốn điều lệ, bổ sung vốn điều lệ mà ch−a
tính đến khả năng và hiệu quả hoạt động của mình.
Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà n−ớc đ−ợc
chuyển đổi thành công ty cổ phần kể từ tháng 7/2005 theo Nghị định 64 –
2002/NĐ- CP ngày 16/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển DNNN thành
công ty cổ phần để đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế thị tr−ờng, thực
hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n−ớc, theo định h−ớng xj
hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà n−ớc ta đj đề ra. Công ty đứng tr−ớc yêu cầu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
là phải phát huy khả năng phát triển bền vững, đóng góp vào nhiệm vụ chung
của toàn Tổng công ty Lilama, đ−a Tổng công ty trở thành Tập đoàn lắp máy
lớn nhất Việt Nam vào năm 2009. Hiệu qủa sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá khả năng của Công ty tr−ớc yêu cầu và nhiệm vụ đó. Tuy nhiên,
việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty trong thời gian qua
ch−a đ−ợc chú trọng, quan tâm nhiều, do vậy các chỉ tiêu còn thấp, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn đầu t− ch−a cao so với mức trung bình của ngành. Tháng
11/2005, Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama tại QuangMinh – Vĩnh Phúc
do Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là chủ đầu t−, đi vào hoạt động. Công ty
đj gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới này, các chỉ số
hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn còn ở mức thấp.
Là một doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chủ yếu là hoạt động gia
công, chế tạo và lắp đặt các công trình công nghiệp. Lilama Hà Nôi luôn đi
đầu về sản l−ợng cũng nh− các chính sách phát triển, huy động vốn kinh
doanh. Nh−ng để tồn tại và phát triển, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội phải
thích nghi với điều kiện cạnh tranh và hội nhập, phát huy hiệu quả sản xuất
kinh doanh, phải tạo ra điều kiện phát triển bền vững và tăng tr−ởng ngày càng
cao. Trong đó việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả
kinh doanh là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công
ty.
Lilama Hà Nội là công ty cổ phần có vốn nhà n−ớc chiếm 51% hoạt động
d−ới sự giám sát bởi nhiều cơ chế nh−: cổ đông là ng−ời lao động trong doanh
nghiệp, ban kiểm soát, hội đồng quản trị, và nhà đầu t− ... do vậy hiệu quả sử
dụng vốn của công ty là tiêu chí đ−ợc quan tâm hàng đầu.
Xuất phát từ những lý do trên, tui lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Hiệu
quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội”3
II. Tình hình nghiên cứu
Đến nay đj có rất nhiều công trình khoa học (sách, luận văn thạc sĩ, luận
án tiến sĩ ...) của nhiều tác giả đj và đang nghiên cứu về “Hiệu quả sử dụng
vốn” tại những doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty xây lắp nh−:
- “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng và
phát triển hạ tầng (LICOGI)”, Trần Đức Cân, 1998-THS, Đại học kinh tế
quốc dân;
- “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty xây dựng Thăng Long”,
Lê Thế Anh,2007-THS, Tr−ờng đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội;
- “Biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng
công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX)", Đặng Thị
Hà, 2000-THS, Đại học kinh tế quốc dân;
- ....
Nh−ng tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đến nay vẫn ch−a có công
trình khoa học nào nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa, góp phần hoàn thiện lý luận chung
về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, định h−ớng xj hội chủ nghĩa, cạnh tranh và
hội nhập, phân tích đúng thực trạng hiệu quả sụ dụng vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội trong những năm qua, Luận văn rút ra đ−ợc những vấn đề bức
xúc cần giải quyết và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong những năm tới.
b. Nhiệm vụ:
Tập hợp các vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị tr−ờng.
Khảo sát thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội qua các năm 2004-2008
Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội qua các năm 2004-2008, trên cơ sở đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tới.
IV. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối t−ợng:
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
cổ phần Lilama Hà Nội.
b. Phạm vi:
Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà nội trong thời gian từ năm 2004 đến 2008 dựa trên các số liệu báo cáo trên
các biểu báo cáo tài chính hàng năm. Các vấn đề khác đ−ợc đề cập đến ngoài
nội dung trên chỉ mang tính chất làm sáng tỏ cho nội dung nghiên cứu chính.
V. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm
công cụ chủ đạo.
Kết hợp với các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận
văn nh−: Ph−ơng pháp khảo sát, thống kê, đối chiếu, ph−ơng pháp so sánh,
ph−ơng pháp đồ thị, ph−ơng pháp phân tích tổng hợp, phân tích Dupont.
VI. Những đóng góp mới của luận văn
Về lý luận:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong
doanh nghiệp xây lắp.
Về thực tiễn:5
Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty cổ phần Lilama Hà Nội.
VII. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3
ch−ơng:
Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây
lắp.
Ch−ơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội.
Ch−ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Ch−ơng 1
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp xây lắp
1.1 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1 Vốn trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp xây lắp
a. Khái niệm vốn trong doanh nghiệp xây lắp
Mọi doanh nghiệp đều có hoạt động sản xuất kinh doanh trong trong
những lĩnh vực khác nhau. Nh−ng quá trình sản xuất kinh doanh đều đ−ợc
khái quát lại thành đầu vào (hàng hoá và dịch vụ), các yếu tố đầu vào kết hợp
lại với nhau tạo thành hàng hoá đầu ra (hàng hoá dịch vụ). Để đáp ứng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một l−ợng tiền ứng
tr−ớc. Khoản tiền này đ−ợc gọi là vốn của doanh nghiệp.
Vốn là yếu tố tiền đề của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu theo
nghĩa rộng, vốn là toàn bộ của cải vật chất do con ng−ời tạo ra tích luỹ lại và
yếu tố tự nhiên... đ−ợc sử dụng vào qúa trình sản xuất. Hay vốn là toàn bộ tài
sản đ−ợc sử dụng để sản xuất kinh doanh.
Theo Paul A. Samuelson và William D. Nordhaus trong kinh tế học:
“Vốn là khái niệm th−ờng dùng để chỉ các hàng hoá làm vốn nói chung, một
nhân tố sản xuất. Một hàng hoá làm vốn khác với các nhân tố sơ yếu (đất đai,
lao động) ở chỗ nó là một đầu vào mà bản thân là một đầu ra của một nền
kinh tế gồm: vốn vật chất (nhà cửa, thiết bị, kho tàng…); vốn tài chính (tiền,
chứng khoán …)”
Theo quan điểm này vốn tồn tại d−ới hai hình thức: vốn tài chính và vốn
hiện vật. Vốn tài chính là vốn tồn tại d−ới hình thức tiền tệ hay các loại chứng
khoán; Vốn hiện vật tồn tại d−ới hình thức vật chất của quá trình sản xuất nh−
nhà x−ởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu…7
Các Mác đj khái quát hoá phạm trù vốn thông qua phạm trù t− bản.
Theo Mác – T− bản là giá trị mang lại giá trị thặng d−.
Nh− vậy, vốn là toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp dùng để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời cho doanh nghiệp.
Có nhiều quan niệm khác nhau về vốn, nh−ng quan niệm phổ biến nhất
và đ−ợc nhiều ng−ời chấp nhận nhất hiện nay đều coi Vốn là một phạm trù
rộng lớn bao gồm các hình thái tiền tệ, vật t−, tài sản, tài nguyên thiên nhiên
và nhiều hình thái vô hình khác nh− phát minh sang chế, bản quyền tác giả,
lợi thế th−ơng mại ... đ−ợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Nh− vây, vốn trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của mọi
tài sản đ−ợc đầu t− vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh
lợi.
b. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp xây lắp
Nhận thức đúng vai trò của vốn trong doanh nghiệp xây lắp có ý nghĩa
rất lớn trong việc huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả tối −u
là một điều kiện vô cùng quan trọng để tham gia đấu thầu thi công các dự án,
công trình. Mặt khác, vốn dùng trong hoạt động thi công xây lắp các công
trình là rât lớn, thời gian hoàn thành công trình dài, nên trong suốt thời gian
thi công xây lắp công trình, dự án đồng vốn luôn trong tình trạng hàm chứa
các rủi ro tiềm tàng, hay các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm tổn
thất vốn nh− lạm phát, hao mòn vô hình, quản lý sản xuất kinh doanh kém
hiệu quả ... Có thể khái quát vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nh− sau:
Thứ nhất: Vốn là điều kiện ban đầu cần thiết để hình thành doanh
nghiệp.
Thứ hai: Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đ−ơc tiến hành liên tục. Quá trình sản xuất sẽ không thể liên tục nếu

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
L Bí Quyết Sử Dụng Mật Ong Trị Thâm Quầng Mắt Hiệu Quả Sức khỏe 0
D Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học sinh thpt trong giờ dạy học môn vật lí Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Biện pháp nâng cao hiệu quả việc trang bị lịch sử toán trong dạy học môn toán ở trường THPT Luận văn Sư phạm 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần và Xây dựng phát triển nhà DAC Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top