Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Trình bày những lý luận ngữ pháp và quan điểm liên quan đến trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt. Khảo sát biểu hiện ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp của các trợ từ ngữ khí thường gặp nhất trong tiếng Hán và tiếng Việt như: 的、了、吧、吗、呢、啊 trong tiếng Hán với những trợ từ ngữ khí tương ứng trong tiếng Việt như: thôi/mà/đâu, rồi, nhé/chứ, à/ạ, chăng, hả/hở, nhỉ/à. So sánh đối chiếu các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt qua những điểm khác nhau và giống nhau

Phần Mở Đầu......................................................................................................1
1. Ly do chon đê tai ......................................................................................1
2. Muc đich nghiên cưu ................................................................................2
3. Nhiêṃ vụ nghiên cƣ́ u .................................................................................2
4. Đôi tƣơng nghiên cưu .................................................................................3
5. Phƣơng pháp tiếp câṇ .................................................................................3
6. Nguồn tƣ liêụ .............................................................................................3
7. Bố cuc̣ của đề tài ........................................................................................4
CHƢƠNG I NHƢ̃ NG LY LUÂN NGƯ PHAP VA QUAN ĐIÊM LIÊN QUAN
ĐÊN TRƠ TƯ NGƯ KHI TRONG TIÊNG HAN VA TIÊNG VIÊT ...................5
1.1 Nhƣ̃ng lý luâṇ ngƣ̃ pháp và quan điểm liên quan đến trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong
tiếng Hán........................................................................................................5
1.1.1 Nhâṇ diêṇ ngƣ̃ pháp tiếng Hán ........................................................5
1.1.2 Nhƣ̃ng lý luâṇ ngƣ̃ pháp và quan điểm về tƣ̀ loaị tiếng Hán .............6
1.1.3 Nhƣ̃ng quan điểm ngƣ̃ pháp liên quan đến trợ tƣ̀ ngƣ̃ khi trong tiêng
Han ..........................................................................................................8
1.2 Nhƣ̃ng lý luâṇ ngƣ̃ pháp và quan điểm liên quan đến trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong
tiếng Viêṭ ...................................................................................................... 12
1.2.1 Nhâṇ diêṇ ngƣ̃ pháp tiếng Viêṭ ............................................................ 12
1.2.2 Nhƣ̃ng lý luâṇ ng ữ phap va quan điểm vê tƣ̀ loaị tiếng Viêṭ ........... 13
1.2.3 Nhƣ̃ng ly lu ận ngƣ̃ pháp và quan đíểm liên quan đến trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí
trong tiếng Viêṭ ....................................................................................... 19
1.3 Tiểu kêt .................................................................................................. 23
CHƢƠNG II KHAO SAT BIÊU HIÊN NGƯ NGHIA VA CHƯC NĂNG NGƯ
PHAP CUA CAC TRƠ TƯ NGƯ KHI THƢƠNG GĂP NHÂT TRONG TIÊNG
HAN VA TIÊNG VIÊT ..................................................................................... 24
2.1 Mô tả trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán ...................................................... 24
2.1.1 Tai nhận thưc ................................................................................. 24
2.1.2 Khao sat chi tiêt 6 trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờ ng găp̣ nhất trong khẩu ngƣ̃ và
tac phâm văn hoc tiêng Han ................................................................... 27
2.1.3 Tiểu kết ......................................................................................... 44
2.2 Mô tả trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Viêṭ ...................................................... 46
2.2.1 Tai nhận thưc ................................................................................. 46
2.2.2 Khao sat chi tiêt 6 trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờ ng găp̣ nhất trong khẩu ngƣ̃ và
tac phâm văn hoc tiêng Viêt .................................................................... 49
2.2.3 Tiểu Kết......................................................................................... 64
CHƢƠNG III SO SÁ NH ĐỐ I CHIẾ U CÁ C TRỢ TƢ̀ NGƢ̃ KHÍ TRONG
TIẾ NG HÁ N VÀ TIẾ NG VIÊṬ ......................................................................... 66
3.1 Mô tả...................................................................................................... 66
3.2 So sánh đối chiếu các trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ ......... 68
3.2.1 Nhƣ̃ng điểm giống nhau của trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng
Viêṭ ........................................................................................................ 68
3.2.2 Nhƣ̃ng điểm khác nhau của trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng
Viêṭ ........................................................................................................ 70
3.2.3 So sánh đối chiếu sáu nhóm trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trên về biểu hiêṇ ngƣ̃
nghia – ngƣ̃ duṇ g và chƣ́ c năng ngƣ̃ pháp ............................................... 71
3.3 Tiểu kêt .................................................................................................. 77
3.4 Điều tra và thống kê tình hình sƣ̉ duṇ g trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiếng Viêṭ của 35
sinh viên Trung Quốc trong quá trình giảng daỵ ........................................... 78
3.4.1 Qua trinh điêu tra va thông kê ........................................................ 78
3.4.2 Phân tích nguyên nhân và nêu ra đề nghi ̣ ....................................... 81
Phần Kêt Luận ................................................................................................... 83
PHU LUC .......................................................................................................... 87
1. Ly do chon đê tai
Từ xưa đến nay , vấn đề liên quan đến trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán đều là
môṭ vấn đề mà đươc̣ nhiều nhà ngôn ngữ hoc̣ thảo luâṇ và tranh caĩ . Đaị đa số
nha ngôn ngữ hoc̣ rât quen goi trơ tư ngư khi la ngư khi tư . Trong tiếng Viêṭ ,
cung co nhiêu nha ngôn ngư hoc goi trơ tư ngư khi la ngư khi tư hay ngư thai tư .
Trợ từ ngữ khí bất cứ trong tiếng Hán hay tiếng Viêṭ đều đươc̣ đăṭ câu cuối
hoăc̣ trong câu để biểu thi ̣ngữ khí , co thê biêu thi ngư khi khăng đinh , nghi vấn,
cam than...v.v, co vai tro hoan chinh câu . Đây là môṭ loaị từ có những đăc̣ điểm
về ngữ nghiã rất phứ c tap̣ , kho năm b ăt, kho phân tich . Tuy theo câu khac nhau
thi môt trơ tư ngư khi biêu thi ngư khi khac nhau . Tuy số lươṇ g của trợ từ ngữ khí
không nhiều nhưng chúng đóng vai trò hết sứ c quan troṇ g trong hê ̣thống từ loaị .
Trong tiếng Hán trợ từ ngữ khí đươc̣ thườ ng duṇ g nhất là những từ như 的
(chứ /đâu), 啊(nhi), 吧(nhe/chứ ),吗(a/a),呢(hở /ha),了/啦(rồi đấy),嘛(ma).
Trong tiếng Viêṭ trợ từ ngữ khí đươc̣ ngườ i Viêṭ sử duṇ g nhiều nhất trong khẩu
ngữ là những từ nh ư nhe, rồi, nhi, chứ , đâu, cơ, ma, a/a, hở/ha...v.v.
Sự tiếp xúc giữa ngườ i Hán và ngườ i Viêṭ đã có lic̣ h sử lâu đờ i , văn hoá hai
nướ c có ―đồng văn‖ , về măṭ sử duṇ g ngôn ngữ hai nướ c có nhiều điểm giống
nhau. Do vâỵ cá ch diêñ đaṭ của ngườ i Hán và ngườ i Viêṭ cũng có nhiều nét tương
đồng, đăc̣ biêṭ là sự sử duṇ g trợ từ ngữ khí trong khẩu ngữ . Tuy nhiên các trợ từ
ngữ khí trong tiếng Hán đều có thể tìm đươc̣ các từ tương đương trong tiế ng Viêṭ .
Nhưng do văn hoá hai nướ c khác nhau nói chung và tâp̣ quán sinh hoaṭ khác nhau
thi cung co môt sô khac nhau . Nhằm phân biêṭ những điểm khác nhau và sử duṇ g
đúng đắn các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣ t, chung ta xuât phat tư
goc đô ngư phap va ngư nghia , đồng thờ i khảo sát thưc̣ tế cách sử duṇ g và trườ ng
hơp̣ sử duṇ g của các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ , cuối cùng mô ta
va so sanh đôi chiêu cac trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ môṭ bướ c
hơn nữa. Em mong muốn thông qua nỗ lưc̣ của em có thể giúp ích cho viêc̣ daỵ
va hoc tiêng Han hoăc tiêng Viêt . Đây chính là lý do choṇ đề tài So sá nh đối
chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng Há n và tiếng Viêṭ.
2. Muc đich nghiên cƣ́ u
Muc đích nghiên cứ u luâṇ văn là thông qua khảo sát thưc̣ tế các trợ từ ngữ
khi trong tiêng Han va tiêng Viêt , phân tích và nghiên cứ u chúng từ góc đô ̣ngữ
phap va ngư nghia , tim ra nhưng đăc điêm chưc năng co tinh chât khai quat , cuối
cung mô ta va so sanh đôi chiêu cac trơ tư ngư khi trong tiêng Han va tiêng Viêt .
Để đaṭ đươc̣ muc̣ đích đó , công trình tâp̣ trung giải quyế t những nhiêṃ vụ
chinh sau:
- Trướ c hết là nhâṇ diêṇ những quan điểm và khái niêṃ liên quan đến trợ từ
ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ .
- Khao sat thưc tê cac trơ tư ngư khi thương dung nhât trong tiêng Han va
tiếng Viêṭ về cách sử duṇ g và trườ ng hơp̣ sử duṇ g , thống kê và mô tả ngữ nghiã
va chưc năng ngư phap .
- So sánh đối chiếu các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ , va đưa
ra những điểm khác nhau và giống nhau .
3. Nhiêṃ vu ̣nghiên cƣ́ u
Nhiêṃ vụ của luâṇ văn này là :
Thông qua những công viêc̣ nhâṇ diêṇ , khao sat, mô tả và so sánh đối chiếu
đưa ra những điểm khác nhau và giống nhau về trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và
tiếng Viêṭ . Như vâỵ viêc̣ nghiên cứ u này sẽ có những đóng góp cả về măṭ lý luâṇ
cung như thưc tiên . Giup ngươi Viêt sư dung chinh xac cac trơ tư ngư khi trong
tiếng Hán và ngườ i Hán sử duṇ g các trợ từ ngữ khí trong tiếng Viêṭ môṭ cach
thuâṭ , nghi vấn, cầu khiến và cảm thán , to ra y tương thuât , y hoi, y câu khiên va
y cam than.
Khi phân tích các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ đều phải gắn liền
vớ i ngữ duṇ g hoc̣ . Cac trơ tư ngư khi không thê xuât hiên đôc lâp ma thương la
đòi hỏi cả môi trườ ng phát ngôn , gắn vớ i ngữ cảnh.
Về phaṃ vi sử duṇ g , trợ từ ngữ khí tiếng Viêṭ phứ c tap̣ hơn trợ từ ngữ khí
tiếng Hán rất nhiều .
3.4 Điều tra và thố ng kê tiǹ h hiǹ h sƣ̉ duṇ g trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiếng Viêṭ
cua 35 sinh viên Trung Quố c trong quá triǹ h giảng daỵ
3.4.1 Qua trinh điêu tra va thông kê
Trướ c hết , điều tra 35 sinh viên năm thứ ba đang hoc̣ ngành tiếng Viêṭ ở
trưở ng Hoc̣ viêṇ Hồng Hà . Điều tra này là vớ i hình thứ c đăṭ câu hỏi . Câu hỏi thứ
nhất là : Cac em cho răng trong tiêng Viêt co bao nhiêu trơ tư ngư khi ? Những từ
nao? Va nhưng trơ tư ngữ khí tương ứ ng trong tiếng Hán là những từ nào ? Tôi
thông qua câu hỏi này muốn biết rõ các sinh viên nhâṇ thứ c trợ từ ngữ khí như
thế nào? Luc đâu, co 80% sinh viên trong lớ p này đầu không biết trợ từ ngữ khí
la gi. Noi thât, kết quả này em cảm thấy rất ngac̣ nhiên . Rồi tui lấy môṭ số ví dụ
nhữ ― nhi, a, nhe ‖thì tất cả sinh viên đều biết trợ từ ngữ khí là gì , nhưng chỉ là
biết rằng những từ nào giống như ― nhi, a, nhe ‖ là trơ tư ngư khi , va chăng biêt
gi vê khai niêm , chứ c năng...cua trơ tư ngư khi . Trong đó , co môt sinh viên viêt
ra 29 trợ từ ngữ khí , it nhât la viêt ra 5 trợ từ ngữ khí . Tiếp theo tui tìm hiểu vớ i
cac cô giao đang day ơ trương Hoc viên Hông Ha mơi biêt nhưng sinh viên nay
la đao tao vơi mô thưc ― 1+3‖, tứ c là năm thứ nhất sang Viêṭ Nam hoc̣ tâp̣ mà ba
năm sau hoc̣ ở Hoc̣ viêṇ Hồng Hà . Ca bôn năm chưa bao giơ tiêp xuc tư loai , đây
la nguôn gốc về các sinh viên không biết ―trợ từ ngữ khí là gì‖ . Co lẽ tât ca trơ tư
ngữ khí các sinh viên đều có thể sử duṇ g môṭ cách đúng đắn , nhưng về cơ bản thì
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và Tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 6
Q Nghiên cứu so sánh đối chiếu âm Hán Hàn với âm Hán Việt ( các vần mở ) Tiếng Trung 3
G Trạng ngữ phương thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (Có đối chiếu với ti Văn hóa, Xã hội 3
T Beyond Compare Pro 3.3.5 build 15075 Final - So sánh, đối chiếu giữa các file, folder Giới thiệu phần mềm hay theo yêu cầu 7
T Áp dụng kỹ thuật phân tích ngữ nghĩa tiềm ẩn trong đối sánh văn bản Công nghệ thông tin 0
L Ghép ảnh Panorama dựa trên đối sánh các đặc trưng bất biến Công nghệ thông tin 0
J Xây dựng mô hình phân loại cảnh quan đô thị và nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thôn Hoàng Liên Sơ Luận văn Sư phạm 0
J Truyền thuyết và lễ hội về Tứ vị Thánh Nương ở Đền Lộ (Hà Nội) qua đối sánh với truyền thuyết và lễ Văn học dân gian 3
N Nghiên cứu đối sánh mức độ hoạt động kiến tạo hiện đại đới đứt gãy sông Hồng và Điện Biên - Lai Châu Khoa học Tự nhiên 0
T Đối sánh thi pháp huyền thoại trong Lâu đài [F.Kafka] và Trăm năm cô đơn G.G.Marquez Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top