ngoc_tuyen_8x

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dương : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 20
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Văn hóa đọc
Khoa học thư viện
Hải dương
Miêu tả: 128 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Khoa học thư viện -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu vai trò văn hóa đọc trong sự phát triển của học sinh tiều học trên địa bàn thành phố Hải Dương. Khảo sát thực trạng những biểu hiện văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dương. Đề xuất các giải pháp định hướng phát triển văn hóa đọc của học sinh tiểu học tại thành phố Hải Dương
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................7
MỞ ĐẦU........................................................................................................................8
1.Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................8
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................................10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................11
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................11
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................12
6 . Giả thuyết nghiên cứu khoa học ............................................................................12
7. Kết cấu của Luận văn .............................................................................................12
Chƣơng 1 ....................................................................................................................14
VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG ............................................................................14
1.1. NHỨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC......................................14
1.1.1. Các quan điểm khác nhau về văn hóa đọc.................................................14
1.1.2. Biểu hiện của văn hóa đọc .........................................................................16
1.1.3. Vai trò của văn hóa đọc đối với học sinh tiểu học.....................................18
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG ..19
1.2.1. Khái quát về thành phố Hải Dƣơng ...........................................................19
1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học ...............................................24
1.2.3. Đặc điểm riêng của học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng....................27
1.3. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC
SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG...........................................................28
1.3.1. Văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri thức của học sinh ..................................28
1.3.2. Văn hóa đọc với việc phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp......................305
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỀU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG......................................................................................31
2.1. NHU CẦU HỨNG THÚ ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
HẢI DƢƠNG .................................................................................................................31
2.1.1 Nhu cầu đọc..................................................................................................31
2.1.2. Hứng thú đọc ...............................................................................................38
2.2. KỸ NĂNG HIỂU, LĨNH HỘI NỘI DUNG TÀI LIỆU VÀ VẬN DỤNG TRI
THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG............................44
2.2.1. Kỹ năng hiểu và lĩnh hội nội dung tài liệu ..................................................44
2.2.2. Kỹ năng vận dụng tri thức đã đọc vào cuộc sống .......................................50
2.3. THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VỚI TÀI LIỆU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH
PHỐ HẢI DƢƠNG ........................................................................................................56
2.3.1. Cách thức đọc sách......................................................................................56
2.3.2. Thái độ trân trọng đối với sách....................................................................58
2.4. NHẬN XÉT CHUNG ....................................................................................64
2.4.1. Điểm mạnh ..................................................................................................64
2.4.2. Hạn chế........................................................................................................65
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế .....................................................................70
Chƣơng 3
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỀU HỌC
THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG......................................................................................84
3.1. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ
VIỆN PHỤC VỤ HỌC SINH TIỂU HỌC ....................................................................84
3.1.1.Nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện các trƣờng tiểu học ................84
3.1.2. Phát triển và nâng cao chất lƣợng vốn tài liệu trong thƣ viện và phòng đọc
sách dành cho thiếu nhi ..................................................................................................90
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
3.2. LỒNG GHÉP GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỌC TRONGCHƢƠNG TRÌNH HỌC TẬP.92
3.2.1. Tăng cƣờng giờ đọc ngoại khóa ..................................................................92
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn tiếng Việt..........................................93
3.3. PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH, THƢ VIỆN VÀ CÁC TỔ
CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỌC CHO CÁC EM .........98
3.3.1. Phối hợp giữa thƣ viện trƣờng học và các thƣ viện thiếu nhi .....................98
3.3.2. Phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình .........................................................99
3.3.3. Phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội .......................................100
3.4. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XUẤT BẢN SÁCH CHO THIẾU NHI......102
3.4.1. Nâng cao chất lƣợng nội dung sách xuất bản cho thiếu nhi......................102
3.4.2.Cải tiến hình thức xuất bản sách cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi...............103
KẾT LUẬN................................................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................1077
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Danh sách các trƣờng tiểu học trong thành phố Hải Dƣơng
Bảng 2.2: Hoạt động của học sinh tiểu học ngoài giờ lên lớp
Bảng 2.3: Hoạt động ngoài giờ của học sinh
Bảng 2.4: Học sinh dành thời gian đọc sách hàng ngày
Bảng 2.5: Các môn học yêu thích
Bảng 2.6 Hứng thú đọc của học sinh tiểu học theo đề tài
Bảng 2.7: Kĩ năng hiểu và lĩnh hội các giá trị thông tin trong tài liệu
Bảng 2.8: Hoạt động của học sinh sau khi đọc sách
Bảng 2.9: Học sinh tham gia các hoạt động của thƣ viện
Bảng 2.10: Học sinh quan tâm tới việc noi gƣơng nhân vật trong sách
Bảng 2.11: Tƣ thế đọc sách của học sinh
Bảng 2.12: Ghi nhớ nội dung hay trong sách
Bảng 2.13: Học sinh nhớ tên tác giả cuốn sách sau khi đọc
Bảng 2.14: Thể loại tài liệu các em yêu thích
Bảng 2.15: Các em ghi nhận xét sau khi đọc sách
Bảng 2.16: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc sách ngoài sách giáo khoa
Bảng 2.17: Lí do chọn lựa các tài liệu để đọc
Bảng 2.18: Lí do học sinh ghi chép
Bảng 2.19: Nguồn tài liệu học sinh có
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa đọc có vị trí quan trọng trong cuộc sống của con ngƣời. Hiện
nay, các phƣơng tiện nghe nhìn tỏ ra có nhiều ƣu thế hơn, hấp dẫn hơn so với
sách, và thực tế chúng đang có xu hƣớng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc. Song
văn hoá đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu
tri thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn (vốn có thế mạnh
trong việc cung cấp thông tin và giải trí) không thể làm đƣợc.
Đọc sách vẫn luôn đƣợc khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những
thế mạnh riêng của chính nó, một cách thƣởng thức văn hóa sang trọng và có
chiều sâu; là phƣơng cách tốt nhất để làm giàu có vốn liếng ngôn từ của con
ngƣời. Những thuộc tính đi liền với việc đọc là suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm
tòi, đòi hỏi sự kiên trì và say mê. Khi đọc sách, trực quan sẽ cảm nhận sâu sắc
hơn, kiến thức đọng lại sẽ lâu hơn, là cơ sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức,
hiểu biết, tạo dựng những vỉa tầng sâu sắc trong toàn bộ hệ thống kiến thức, nhận
thức của mỗi con ngƣời.
Trong độ tuổi tiểu học, nhu cầu đọc của trẻ em là rất lớn. Văn hóa đọc, vì
thế ảnh hƣởng sâu đậm tới quá trình nhận biết thế giới và hình thành nhân cách
của trẻ. Nhà xã hội học và thƣ viện học ngƣời Nga N.K. Krupxkaia đã viết “ Vấn
đề đọc sách của các em là một vấn đề quan trọng, việc đọc sách của các em đóng
một vai trò to lớn trong cuộc sống của các em, thậm chí còn vĩ đại hơn trong
cuộc sống của ngƣời lớn” [30]. Ngoài chƣơng trình học tâp trong nhà trƣờng,
việc đọc sách sẽ giúp các em lĩnh hội các giá trị văn hóa, xã hội đồng thời hình9
thành và phát triển kỹ năng tiếp nhân thông tin tri thức- yếu tố quan trọng của
một nhân cách sáng tao trong thời đại ngày nay.
Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai, đó là mong ƣớc của mọi gia đình
đối với các em thiếu nhi, những mầm xanh, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.
Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách đƣợc
cộng đồng quốc tế quan tâm. Đối với Việt Nam từ lâu đây đã là đạo lý, truyền
thống của dân tộc. Năm 1990, Việt Nam là nƣớc đầu tiên phê chuẩn Công ƣớc
của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và ký vào tuyên bố thế giới về bảo vệ và
phát triển trẻ em, đồng thời ban hành “Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em”.
Bộ Văn hóa thông tin đã ra chỉ thị về việc tăng cƣờng tổ chức phục vụ sách báo
cho thiếu nhi tại các thƣ viện công cộng nhà nƣớc. Tuy nhiên trong quá trình mở
cửa, hội nhập quốc tế lƣợng sách xuất bản cho thiếu nhi ngày càng nhiều và chất
lƣợng ít nhiều bị chi phối bởi yếu tố thị trƣờng, dẫn đến sự thiếu vắng những
cuốn sách có thể làm nên một sức sống mãnh liệt, sức lan tỏa rộng và làm cháy
bùng ngọn lửa đam mê đọc sách của các em. Những cuốn sách mang nội dung
tốt, ngôn ngữ giàu cảm xúc, hình tƣợng nhân vật đẹp và gần gũi làm nên sức
mạnh đƣa đến cho trẻ thơ những bài học, những ấn tƣợng đẹp và những giá trị
cuộc sống. Thay vào đó là những tác phẩm có nội dung không lành mạnh, bạo
lực đã tiềm ẩn nguy cơ phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc [13].
Hải Dƣơng là một thành phố đang chuyển mình mạnh mẽ trong những
năm gần đây. Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần ngày càng phát triển. Các xu
hƣớng văn hóa khác nhau trong quá trình giao lƣu, hội nhập với các tỉnh thành
khu vực đồng bằng sông Hồng thể hiện sôi động và phức tạp qua thị trƣờng sách
báo nói chung và sách thiếu niên, nhi đồng nói riêng. Thực trạng đó đã ảnh
hƣởng không nhỏ tới văn hóa đọc, qua đó ảnh hƣởng tới việc hình thành nhân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
cách thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy khảo sát hiện trạng văn hóa đọc
của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng có ý nghĩa quan trọng
với việc định hƣớng văn hóa đọc cho các em nói riêng và giáo dục nhân cách cho
các em nói chung.
Xuất phát từ những lí do trên, tui lựa chọn vấn đề: “Phát triển văn hóa
đọc cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ
Thông tin- Thƣ viện của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Văn hóa đọc đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu
trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, đặc biệt với văn hóa đọc của thế hệ trẻ. “Văn
hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông” của Nguyễn Hữu Giới đăng trên
Tạp chí văn nghệ, “Văn hóa đọc cho trẻ - Người lớn ưu tư gì?” của Liên Giang
đăng trên báo Giáo dục và thời đại online. “Gây dựng văn hóa đọc cho thiếu nhi”
của Tiểu Quyên. “ Văn hóa đọc- nên bắt đầu từ gốc” của Trƣơng Minh đăng trên
báo Tuổi trẻ online. “Giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi” của Trần Thị Minh
Nguyệt đăng trên tạp chí Văn hóa nghệ thuật…. Một số Luận văn Thạc sĩ văn
hóa đọc và thƣ viện học đề cập tới văn hóa đọc nhƣ: “Văn hóa đọc trong đời
sống thiếu nhi hôm nay” (2003) của Phạm Quang Vinh, “Hướng dẫn thiếu nhi
đọc sách tại thư viện Hà Nội” (2006) của Nguyễn Minh Thuận, “Nghiên cứu văn
hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội” (2009) của
Nguyễn Nhƣ Ngọc…
Các công trình nghiên cứu nói trên nhìn chung đều đề cập tới vai trò của
văn hóa đọc trong đời sống, hay vấn đề giáo dục văn hóa đọc cho thanh niên,
thiếu nhi trong thời đại thông tin bùng nổ, hay nghiên cứu thực trạng văn hóa11
đọc trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên cho tới nay chƣa có công trình
nghiên cứu nào đề cập tới việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên
địa bàn thành phố Hải Dƣơng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích
Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hóa đọc của học
sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng làm cơ sở định hƣớng, giáo dục
văn hóa đọc cho các em.
Nhiệm vụ
Để thực hiện mục tiêu, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
 Nghiên cứu vai trò văn hóa đọc trong sự phát triển của học sinh tiều
học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng.
 Khảo sát thực trạng những biểu hiện văn hóa đọc của học sinh tiểu
học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng
 Đề xuất các giải pháp định hƣớng phát triển văn hóa đọc của học
sinh tiểu học tại thành phố Hải Dƣơng
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên
địa bàn thành phố Hải Dƣơng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu văn
hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng trong khoảng
thời gian từ 2007- 2011.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin và các quan điểm chỉ đạo
của Đảng, Nhà nƣớc ta về văn hóa.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng trong quá trình thực
hiện luận văn là:
- Phân tích và tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp thống kê số liệu
6 . Giả thuyết nghiên cứu khoa học
Ngày nay khi sách báo viết cho lứa tuổi thiếu nhi ngày càng phát triển,
bên cạnh những cuốn sách tốt vẫn còn nhiều cuốn kém chất lƣợng, ảnh hƣởng
tiêu cực tới sự hình thành và phát triển văn hóa đọ học sinh tiểu học trên địa bàn
thành phố Hải Dƣơng. Để văn hóa đọc của các em phát triển hài hòa và lành
mạnh cần có sự phối hợp để định hƣớng, giáo dục của các thƣ viện, nhà trƣờng,
gia đình và các tổ chức xã hội xã hội.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự
kiến chia làm 3 chƣơng:13
Chƣơng 1. Văn hóa đọc với sự phát triển của học sinh tiểu học trên địa
bàn thành phố Hải Dƣơng
Chƣơng 2. Thực trạng văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn
thành phố Hải Dƣơng
Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiều học
trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
Chƣơng 1
VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG
1.1. NHỨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC
1.1.1.Các quan điểm khác nhau về văn hóa đọc
Văn hóa đọc – một bộ phận cấu thành văn hóa – là một trong những động
lực thúc đẩy sự hình thành nên con ngƣời mới, những công dân có hiểu biết, có
trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại – xã hội dựa trên
nền tảng của nền kinh tế tri thức. Văn hóa đọc là phƣơng tiện quan trọng giúp
cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc với thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích nhất cho
cuộc sống của mình.
Thuật ngữ văn hóa đọc đƣợc sử dụng rộng rãi, nhƣng cách hiểu về văn
hóa đọc lại rất khác nhau, dẫn tới những định nghĩa chƣa thống nhất. Nhƣng nhìn
chung, văn hóa đọc đƣợc xem xét trên hai bình diện: văn hóa đọc cộng đồng và
văn hóa đọc cá nhân (văn hóa hành vi). Đề cập một cách khái quát tới hai cách
tiếp cận này có một số công trình nghiên cứu.
Theo GS TS Hoàng Nam: “Văn hóa đọc đƣợc hình thành từ lâu đời trong
lịch sử, là một bƣớc tiến quan trọng lịch sử văn minh nhân loại. Điều kiện tiên
quyết cho văn hóa đọc phải biết chữ và biết tiếng mà chữ đó thể hiện”. Theo ông,
văn hóa đọc gắn liền với chữ viết và nghề in.[7, tr. 91]
Theo tác giả Trần Thị Minh Nguyệt, xét trên bình diện phát triển văn
minh nhân loại văn hóa đọc gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của chữ viết;
Đối với giáo dục trẻ em sách báo đóng một vai trò đặc biệt quan trọng.
Ngoài việc cung cấp một lƣợng kiến thức lớn, sách còn giúp trẻ phát huy khả
năng giao tiếp, rèn luyện năng lực ngôn ngữ, hình thành và phát triển trí tƣởng
tƣợng sáng tạo phong phú. Tại lễ khai trƣơng Câu lạc bộ bạn đọc Hoạ Mi, ông
Bertel Haarder, Bộ trƣởng Giáo dục Đan Mạch cũng khẳng định: “Niềm vui đọc
sách là một phần rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta, và điều này
đặc biệt đúng với trẻ em, bởi việc đọc sách sẽ làm phong phú thêm trí tƣởng
tƣợng, sự sáng tạo và lòng ham học hỏi của trẻ”. Đọc sách đối với trẻ em là việc
đƣợc bƣớc vào thế giới mới, một ƣớc mơ mới… đóng vai trò quan trọng trong
hình quá trình nhận thức của trẻ.
Việc khảo sát thực trạng văn hóa đọc của học sinh tiểu học thành phố Hải
Dƣơng cho thấy văn hóa đọc của các em còn phiến diện và thiếu sự định hƣớng
của ngƣời lớn. Kĩ năng đọc của đa số học sinh mới chỉ đạt ở mức độ thấp. Để
phát triển văn hóa đọc cho các em, qua đó góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm,
nâng cao kết quả học tập của các em cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thƣ
viện, các tổ chức xã hội cùng với gia đình và nhà trƣờng, trong đó thƣ viện
trƣờng học và thƣ viện thiếu nhi thành phố đóng vai trò chủ đạo.
Việc thực hiện một hệ thống các giải pháp đồng bộ để phát triển văn hóa
đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng làm cho sách báo và
các loại hình tài liệu khác trở thành món ăn tinh thần bổ ích cho các em, góp
phần tích cực vào việc giáo dục các em trở thành những ngƣời lao động có phẩm
chất đạo đức và năng lực chuyên môn tốt, xứng đáng là những ngƣời chủ tƣơng
lai của đất nƣớc.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty tnhh công nghiệp vĩnh tường miền bắc Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty công trình giao thông 116 Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Truyền thông Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch Văn hóa, Xã hội 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực cảm thụ văn học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Rèn kỹ năng viết đoạn trong dạy học tập làm văn lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top