mankichi84

New Member
Luận văn luật: Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 5.05.12
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2003
Chủ đề: Bảo hộ quyền tác giả
Luật Quốc tế
Quyền tác giả
Việt Nam
Miêu tả: 125 tr
Trình bày khái quát về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài. Đưa ra cái nhìn tổng quan trong pháp luật về quyền tác giả cũng như thực trạng bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài, tìm ra những bất cập trong các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Luận văn ThS. Luật Quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003
Chương 1: Một số vấn dể chung về bảo hộ quyền tác giả có yếu tỏ 06-36
nước ngoài
Trang
Phán m ở đầu. 0 1_06
/./ Khái quát về tác giả, quyên tác giả và việc bảo hộ quyền tác giả 06-19
1.1.1 Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 06-10
1.1.2 Quyền lác giả và bảo hộ quyền tác giả 10-19
1.2 Các quyên kê cận quy én tác giả 19-19
1.3 Quyến tác giả và hội nhập quốc tê 19-36
1.3.1 Quyền tác giả có yếu tố nước ngoài 20-24
1.3.2 Báo hộ quyền tác giả trong pháp luật Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 24-30
1.3.3 Một số Điều ước quốc tế quan trọng vổ quyền lác giá 30-36
Chưưng 2: Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thỉ quyển tác giả có yếu
to nước ngoài ừ Việt Nam hiện nay
37-98
2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam vê bảo hộ quvền tác giả 37-82
2.1.1 Quyền tác giả - sự ghi nhận và khẳng định trong các bản Hiến pháp 37-40
2.1.2 Quy định về quyền tác giả ở các văn bản quy phạm pháp luật khác 40-45
2.1.3 Báo hộ quyền tác giả theo quy định của Bộ luật dân sự ỉ 995 45-71
2.1.4 Bao hộ quyền tác giả theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham
gia, ký kết
71-79
2.1.5 Mộl số nhận xét về thực trạng pháp luật về quyền tác giá 79-82
2.2 Thưc trạng bô máy thực thi bảo hộ quyền tác có yếu tô nước
ngoài ở Việt Nam.
82-98
2.2.1 Hệ thống cơ quan tham gja thực thi bảo hộ quyền tác giả ở Việt
Nam.
82-87
2.2.2 Thực trạng hoạt dộng cúa các cơ quan ihực thi bảo hộ quyển tác giả
ở Việt Nam hiện nay
("hương 3: Một sô' phuong hướng hoàn thiện pháp luật vẻ quyền tác giả
trong quá trinh hội nhập quốc tê ở Việt Nam
3. ỉ Thực trạng vi phạm quyến tác giả và xứ lý vi phạm quyển tác giả
ở Việt Nam hiện nay
1.1 Thực trạng vi phạm quyền tác giả
.V 1.2 Xứ lý vi phạm quyền lác giả
.12 Một sô giải pháp và khuyên nghị nhằm tăng cường bảo hộ quyền
tác gỉẩ trong quá trình hội nháp quốc tế ở Việt Nam hiện nay
3.2. ] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ
quyền tác giả có yếu tố nước ngoài
3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quá thực thi pháp luật về bảo hộ
quyền tác giả Irong quá trình hội nhập quốc tế
3.2.3 Một số giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu cùa pháp luật quốc tế về
báo hộ quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay
Phần kết luận
Danh mục tòi liệu tham khảo
PHẨN MỞ ĐẨU
Có thể nói, ngày nay trí tuệ, sản phẩm sáng tạo về tinh thần của C011 người
thể hiện qua hệ thống tri thức, được sử dụng có hiệu quả và rộng khắp trên thế
giới. Các quyền của nhũng người sáng tạo được công nhận là quyền cùa cá nhân
được phấp luật quốc gia, và pháp luật quốc tế bảo vệ.
Trong lĩnh vực quyên tác giả, những nãm gần đày với việc sử dụng và áp
dụng neày càng rộng rãi những tác phẩm vãn học nghẹ thuật, công nghệ thông
tin.... việc thực hiện và quàn lý các quyền cá nhân đối với tác phẩm thuộc về sở
hữu trí tuệ này ngày càng gặp phải những thách thức mới. Bảo hộ quốc tế quyền
sỏ' hữu trí luệ nói chung, quyền tác giả nói riêng đã trở nên cấp thiết khi mà xu
hướng ihưưng mại trẽn thế giới đã mở rộng từ lĩnh vực hàng hoá sang lĩnh vực
dịch vụ và sở hfru trí tuệ.
Với xu hướng giao lưu dân sạ quốc tế phát triển ngày càng mạnh mẽ, trong
lĩnh vực bão hộ quyền sở hữu tri tuệ, các quốc gia đều nhận thức được vai trò và
tấm quan trọng của cơ chế hao hộ quyền tác giả trong sự phát triển kinh tế xã hội
cũng như trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. Ớ Việt Nam, báo hộ quyền tác giả
nói chung, quyền tác giả có yếu tố nước ngoài nói riêng là một vấn đồ có tính
thời sự, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, nhâì là khi Đảng và Nhà nước ta
chủ trương hội nhập quốc tế và khu vực.
Có thế nói, hệ thống Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả được
hình thành và đang dần hoàn Ihiện cho phù hợp với pháp luật quốc tế. Hiến pháp
nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - Văn bản pháp ]ý tối cao của nhà nưỡc ta
ghi nhận lại Điều 60: "Cóng dán cố quyển nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát
minh, súIIo chế, seing kiên cải liến kỹ thuật, lu/p lý hoá sản xuất, sáng tác, phê
bình vãn học, nghệ thuật IV/ tham gia các hoại động văn hoá khác. Nhà nước
hảo hộ quyền tác I>iá và quyển sà hữu côn# n g h iệ p Trên cơ sở quy định tại
Hiến pháp, quyển tác giả và bảo hộ quyền tác giả được quv định trong nhiều văn
bán pháp luật khác, đó là Bộ luật Dân s ự Việt Nam (tại Chương 1, Phẩn thứ 6),
Bộ luật Hình sự; lại các luật chuyên ngành như Luật Báo chí, Luật Xuất bản,
Luật Di sản vãn hoá, Pháp lệnh Quang cáo,.... Bên cạnh đó là các vãn bản của
Vê đối tượng được yêu cầu bảo hộ quyền tác giả tại cơ quan hải quan gồm
có tác giả, chủ sở hữu tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam; Cá nhân, lổ chức được
cấp phép sử dụng tác phẩm được bảo hộ ở Việt Nam; Cá nhân, lổ chức có chức
năng dịch vụ quyổn tác giả theo uỷ quyổn; Tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả
có liôn quan.
Thủ tục yôu cầu thực thi bảo hộ quyén tác giả. Để thực hiện viộc bảo hộ
bản quyền tại cơ quan hải quan, các cá nhàn, tổ chức nôu trên (người yêu cầu)
tuân theo những thủ tục luật định. Pháp luật quy định người yổu cầu có thể nộp
đơn yêu cầu bảo hộ dài hạn (áp dụng trong trường hợp chưa có thông tin cụ thể về
một lỏ hàng xuất khẩu, nhập khẩu vi phạm quyền tác già) hay đơn yêu cầu hảo
hộ theo vụ việc (khi có nghi ngờ về vi phạm quyền tác giả trong một lô hàng xuất
khẩu, nhập khẩu). Kèm theo đơn yêu cầu tạm dừng, người yêu cầu phải hoàn tất
một số giấy tờ cần thiết sau: 1) Tài liệu chứng minh quyồn yôu cầu gồm có: giấy
chứng nhận quyền lác giả (nếu có), Hợp đồng sử dụng lác phẩm (đối với cá nhân,
tổ chức được cấp phép sử dụng tác phẩm), Giấy chứng minh quyền tác giả được
chuyển giao, thừa kế (Irường hợp chuyển giao, thừa kế quyền tác giả), các giấy tờ
khác theo quy định của pháp luật Việt Nam hay Điều ước quốc tế mà Việt Nam
ký kết, Iham gia; Bản mô tả, bản chụp lác phẩm. Đối với trường hợp yêu cẩu bảo
hộ Ihco vụ việc, trong đơn yôu cầu phải nốu rõ các thông tin về lô hàng cụ Ihể
dang yêu cầu tạm dừng và chứng cứ ban đầu vé việc nghi ngờ có sự vi phạm
quyền tác giả; 2) Nộp tién tạm ứng. Nhằm đảm bảo việc thanh toán các khoản chi
phí và thiệt hại phát sinh do việc yôu cầu tạm dừng Ihủ tục hải quan đối với các
tác phẩm được xác định là không vi phạm bản quyền, người yêu cầu phải nộp một
khoản tiền tạm ứng tối thiểu là 20 triệu đồng (đối với irường hợp bảo hộ theo vụ
việc tiền tạm ứng là 20% trị giá lô hàng theo đơn giá trong hợp dồng) hay chứng
từ bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho một khoản tiền lối thiểu là 50 triệu đồng,
hay chứng từ cam kếl ihanh toán mọi chi phí và Ihiột hại phát sinh từ việc tạm
dừng thủ tục hải quan; 3) Nộp lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
Sau khi xem xél hồ sơ và tiếp nhận đơn yêu cầu, căn cú vào thông tin cung
cấp trong hồ sơ, cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra lô hàng nghi ngờ vi phạm
quyền lác giả, tiến hành theo dõi để kiểm Ira, phát hiện hàng hoá vi phạm quyền
lác giả. Trong trường hợp phát hiên hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có nghi ngờ
vi phạm quyền tác giả, Chi cục Hải quan ra quyết định tạm dừng thủ tục hải quan
và gửi quyết định này cho người yêu cầu và chủ lố hàng đó. Thời hạn lạm dừng
thủ tục hải quan là 10 ngày, hei thời hạn này, người yôu cầu có the xin gia hạn,
viôc gia hạn cũng không quá 10 nçày.
Xác định vỉ phạm quyền tác giả ở hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Theo
quy định của pháp luật, nếu không khẳng định dược ỉô hàng có vi phạm quyổn tác
giả, cơ quan Hải quan có thể yêu cầu người yôu cẩu chứng minh bằng việc trình
bày và cung cấp các thông tin, bằng chứng, xuất trình bằng chứng hay kết luận
của cơ quan có thẩm quyổn (nếu có) về sự vi phạm bản quyền của lô hàng đó. Cơ
quan Hải quan có thể yôu cầu các cơ quan liên quan như Cục Bản quyền tác giả,
Sở Văn hoá - Thông tin lỉnh, thành phố, Cơ quan Thanh tra chuyôn ngành vãn hoá
Thông tin cùng phối hợp xem xét, nghiên cứu hổ sơ yêu cẩu tạm dừng; trong
trưởng hợp cần thiết cơ quan Hải quan có thể thành lập tổ giám định.
Xử ỉỷ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tạm dừng vi phạm quyền tác giả. Nếu
không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền về xử lý hành vi xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hoá vi phạm quyển tác giả thì cơ quan Hải quan ra quyết định xử lý
hành chính đối với lô hàng hoá này. Việc xử lý hành chính theo quy định của
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực vãn hoá thông tin (tức là
theo các quy định của Nghị định 31/CP). Theo đó, người vi phạm phải có nghĩa
vụ thanh toán các chi phí phát sinh lừ việc tạm dừng làm thủ tục hải quan và bồi
thường thiệt hại cho người yôu cầu theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp khổng đồng tình với kết luận xử lý vi phạm, chủ lô
hàng, người yôu cầu có thể khiếu nại lẽn cơ quan có Ihẩrn quyền giải quyết.
Viôc khiếu nại tuân theo các quy định của pháp luật vè khiếu nại và quy định
khác có liên quan.
Tóm lại, cơ chế bảo đảm thực thi quyền tác giả trên thực tế của chúng ta
còn gặp nhiều khó khăn, chưa đủ mạnh để hảo đảm thực thi có hiệu quả. Việc xử
Ịý hành chính đối với những hành vi vi phạm quyền tác giả tuy linh hoạt nhưng
chưa đủ sức răn đe, việc bảo hộ sở hữu trí tuệ bằng con đường loà án rất ít và
chưa trở thành thồng lê (Cho đến nay Toà án mới thụ lý và xét xử 8 vụ tranh chấp
vổ quyổn tác giả, chủ yếu tập trung ở Toà án nhân dân thành phố Hà Nội và Toà
án nhân dân thành phố Hổ Chí Minh), hơn nừa hiện pháp kiểm soát biên giới
chưa được nhìn nhận và phái huy hiệu quả, thôm vào đó ý thức của những người
hoạt động sáng tạo Irí tuệ cũng như của người dân nói chung chưa cao, chưa nhận
thức đưực ý nghĩa quan trọng của việc đãng ký bảo hộ các quyền tác giả.
Có thể nói Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức đổ đảm bảo và
bảo hộ quyén tác giả một các hữu hiộu, thực tế đó đòi hỏi chúng la phải có những
nỗ lực nhằm hoàn ihiện và tăng cường tính hiệu quà của hệ thống pháp luật cũng
như hình thành các Ihiôt chế phù hợp bảo dảm cho việc thực ihi pháp luậl.
3.2 M ột số giải pháp và khuyên nghị nhàm tăng cường bảo hộ quyền
tác giả trong quá trìn h hội nhập quốc tế ở Việt N am hiện nay.
Phương hướng tăng cường bảo hộ quyền tác giả
Trong ihời đại kinh tế tri thức, việc bảo đảm cho các hoạt động sáng tạo trí
tuệ có ý nghĩa dặc biộl quan Irọng. Nhằm triển khai chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ
của Nhà nước ta, theo đúng tinh thần của Nghị quyết trung ương 5 khoá VUI của
Đảng Cộng sản Việt Nam “làm tốt cồng lác bảo hộ bản quyền tác giả”, chúng ta
cần có những cải cách về mặt luật pháp cũng như cơ chế thi hành luật theo hướng:
- Từng bước cải cách, hoàn ihiện hộ thống pháp luật chính, sách về quyền
tác giả, đảm bảo yêu cầu điều chỉnh có hiệu quả các quan hô xã hội trong lĩnh
vực đặc hiệt quan trọng này. Cụ thể, xem xét sửa đói, bổ sung một số diều luật,
vãn bản luật không còn phù hợp với điồu kiện thực tố, ban hành văn bản ỉuật mới
điổu chỉnh các quan hệ mới phát sinh trong lĩnh vực quyén tác giả.
- Nâng cao hiêu quả hoạt động của bộ máy thực thi quyển tác giả vổ tổ chức
bộ máy, dội ngũ cán bộ và các điều kiện, phương tiện vật chất, đủ sức đáp ứng đòi
hỏi cùa thực tiỗn nhằm kiổm tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ việc vi phạm
pháp luật về quyền tác giả. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản
ỉý hành chính, các cơ quan tư pháp và các tổ chức, hiệp hội quyền tác giả nhằm xã
hội hoá và dân sự hoá lĩnh vực bảo hộ quyồn lác giả.
- Song song với những cải cách trong hệ thống pháp luật và bộ máy thực thi
quyền tác giả, cần thiết phải nâng cao tri thức về quyền tác giả cũnc, như ý thức
chấp hành pháp ỉuật cho các nhà hoạt động trí luộ và người dân trong cộng đồng
nói chung bẳng các hoạt động giáo dục, tuyên truyền giúp cho người dân tiếp cận
với các văn bản luậl về bản quyền, về tổ chức bộ, máy thực (hi quyền tác giả và
những nội dung khác liên quan trong lĩnh vực này.
- Về hợp lác quốc lế trong linh vực quyền tác giả, chúng la cần có các hoạt
động cụ thể nhằm thực hiện các cam kết song phưcmg về quyền tác giả cũng như
xúc tiến cho quá trình hội nhập lổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cần xem xét
Ìhúc đẩy liến trình tham gia một số Công ước cơ bản vổ quyổn tác giả như Công
ước Bernc vổ hảo hộ lác phẩm vãn học nghệ thuật, Hiệp định TRIPs về khía cạnh
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ,...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top