Daley

New Member
Luận văn tiếng Anh: Pháp luật về Sở giao dịch chứng khoán tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2009
Chủ đề: Luật kinh tế
Pháp luật Việt Nam
Sở giao dịch chứng khoán
Việt Nam
Miêu tả: 102 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Tổng quan pháp luật về Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về hình thức tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam hiện nay. Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị xây dựng pháp luật về Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 5 1.1. Khái niệm, lịch sử hình thành, nguyên tắc pháp lý và quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 5 1.1.1. Khái niệm, lịch sử hình thành Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 5 1.1.2. Nguyên tắc pháp lý và quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 7 1.1.2.1. Nhà nước giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng mô hình pháp lý của Sở Giao dịch chứng khoán 7 1.1.2.2. Hệ thống pháp luật phải đảm bảo khả năng vận hành, hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán một cách tốt nhất 8 1.1.2.3. Pháp luật phải bảo đảm việc xây dựng và phát triển Sở Giao dịch chứng khoán từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và khả năng phát triển trong tương lai 10 1.1.2.4. Pháp luật phải bảo đảm xây dựng được mô hình Sở Giao dịch chứng khoán vận hành an toàn hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, bảo vệ nhà đầu tư 1.2. Vị trí pháp lý và chức năng của Sở Giao dịch chứng khoán trong thị trường chứng khoán 12 1.2.1. Vị trí pháp lý của Sở Giao dịch chứng khoán trong thị trường chứng khoán 12 1.2.2. Chức năng của Sở Giao dịch chứng khoán 13 1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật quy định hình thức tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 14 1.4. Pháp luật về mô hình cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán một số nước trên thế giới và những kinh nghiệm thực tiễn rút ra cho Việt Nam 17 1.4.1. Pháp luật về mô hình cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán một số nước trên thế giới 17 1.4.1.1. Pháp luật về mô hình cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch chứng khoán 17 1.4.1.2. Pháp luật về hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán một số nước trên thế giới 25 1.4.2. Những kinh nghiệm thực tiễn rút ra cho Việt Nam 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 35 2.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hình thức tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 35 2.2. Những điểm khác biệt cơ bản giữa Sở Giao dịch chứng khoán và doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên theo pháp luật Việt Nam 39 2.3. Đánh giá thực trạng pháp luật về Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam hiện nay 42 2.3.1. Về hình thức pháp lý, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và điều hành của Sở Giao dịch chứng khoán 2.3.1.1. Hình thức pháp lý 42 2.3.1.2. Bộ máy quản lý và điều hành của Sở Giao dịch chứng khoán 50 2.3.1.3. Quyền và nghĩa vụ của Sở Giao dịch chứng khoán 53 2.3.2. Thực trạng pháp luật về hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 55 2.3.2.1. Việc thực hiện các nguyên tắc hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán 55 2.3.2.2. Quy định về thành viên giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán 58 2.3.2.3. Quy định về niêm yết chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán 61 2.3.2.4. Quy định về tổ chức giao dịch và giám sát giao dịch chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán 67 2.3.2.5. Quy định về công bố thông tin trên Sở Giao dịch chứng khoán 71 2.3.2.6. Quy định về quản lý rủi ro, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp và các vấn đề khác 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 78 3.1. Sự cần thiết, cơ sở xây dựng, hoàn thiện pháp luật về mô hình pháp lý cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 78 3.1.1. Cơ sở lý luận 78 3.1.2. Cơ sở thực tiễn 80 3.1.2.1. Thực tiễn từ xu hướng chuyển đổi, cải tổ các Sở Giao dịch chứng khoán trên thế giới 80 3.1.2.2. Từ thực trạng, những bất cập về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam 3.2. Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về mô hình cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 84 3.2.1. Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về mô hình cơ cấu sở hữu, tổ chức của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 84 3.2.1.1. Đa dạng hóa về hình thức sở hữu đối với Sở Giao dịch chứng khoán 85 3.1.1.2. Pháp luật cần phân định chức năng quản lý Sở Giao dịch chứng khoán của Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và xây dựng mối quan hệ pháp lý về sự phối hợp trong hoạt động giữa các Sở Giao dịch chứng khoán với nhau, giữa Sở Giao dịch chứng khoán với Trung tâm lưu ký chứng khoán 87 3.3.1.3. Bổ sung thêm các quy định liên quan đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán 90 3.2.2. Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam 90 3.2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức lại thị trường giao dịch tại hai Sở Giao dịch chứng khoán 90 3.2.2.2. Hoàn thiện pháp luật về giao dịch và giám sát giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán 92 3.2.2.3. Hoàn thiện quy định pháp luật về niêm yết chứng khoán tai Sở Giao dịch chứng khoán 93 3.2.2.4. Hoàn thiện quy định về công bố thông tin trên Sở Giao dịch chứng khoán 94 3.2.2.5. Hoàn thiện pháp luật quy định về quản lý rủi ro, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp và các vấn đề khác 94 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, chúng ta chứng kiến sự phát triển vượt bậc của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam và thấy được rõ nét vai trò của TTCK - là công cụ đắc lực giúp các chủ thể huy động vốn trung và dài hạn để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải lựa chọn và xây dựng được một mô hình TTCK {trong đó yếu tố rất quan trọng là mô hình pháp lý về cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch chứng khoán (SGDCK)} sao cho phù hợp với bối cảnh nền kinh tế nước ta nói riêng và với xu hướng trào lưu quốc tế nói chung. Năm 2007 và năm 2009, SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội được thành lập trên cơ sở kế thừa từ hai Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) trước đây. Điều này cho thấy sự chuyển đổi mô hình pháp lý về cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của SGDCK tại Việt Nam là một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn và tất yếu, xuất phát từ các nhu cầu chủ quan và các điều kiện khách quan gắn với sự phát triển của thị trường và tiến trình mở cửa hội nhập của TTCK Việt Nam. Tuy nhiên, qua nghiên cứu các quy định pháp luật về SGDCK một số nước trên thế giới và đánh giá được đúng đắn sự phát triển của TTCK Việt Nam trong thời gian qua cũng như thực tiễn hoạt động theo mô hình pháp lý mới của các SGDCK hiện nay, chúng ta thấy xét về lâu dài, mô hình pháp lý về cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của SGDCK tại Việt Nam hiện nay chưa phải là một mô hình lý tưởng và chưa phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, với mô hình pháp lý hiện tại, SGDCK Xu hướng quốc tế hiện nay là sau một thời gian hoạt động, các SGDCK lần lượt chuyển đổi từ mô hình pháp lý SGDCK thuộc sở hữu của các thành viên sang hình thức pháp lý SGDCK là công ty cổ phần hay công ty cổ phần đại chúng niêm yết tại chính SGDCK đó. Sự chuyển đổi này đã diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng và trở thành trào lưu, xu thế chung của các SGDCK trên thế giới. Với đề tài luận văn "Pháp luật về Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam", tác giả đi sâu nghiên cứu pháp luật một số nước trên thế giới, phân tích và lý giải xu hướng chuyển đổi, cải tổ các SGDCK trên thế giới hiện nay. Từ đó, đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ ra được những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong quy định pháp luật để có phương án hoàn thiện. Mặt khác, một câu hỏi được đặt ra là với mô hình pháp lý về cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của SGDCK tại Việt Nam có vấn đề gì cần nghiên cứu và bàn luận sâu hơn? Đã phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay và trong tương lai gần hay chưa? Pháp luật điều chỉnh vấn đề này cần như thế nào để đáp ứng các yêu cầu đặt ra? Đây là một vấn đề còn bỏ ngỏ trong khoa học pháp lý và cũng là đề tài tác giả thực sự quan tâm. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tổng quan về mô hình pháp lý về SGDCK một số nước trên thế giới; cơ sở pháp lý điều chỉnh và những bài học kinh nghiệm rút ra để luận giải những vấn đề chính sách phát triển TTCK tại Việt Nam; làm cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng mô hình cơ cấu sở hữu, tổ chức và hoạt động của SGDCK Việt Nam hiện tại và trong tương lai. So sánh, đối chiếu pháp luật về SGDCK tại Việt Nam và pháp luật về SGDCK một số nước trên thế giới để từ đó tìm ra những bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn hay thiếu quy định điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. chỉnh, đúng đắn chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Xét về hai phương án chuyển đổi mô hình pháp lý, cơ cấu sở hữu của SGDCK nêu trên thì phương án chuyển đổi SGDCK thành công ty cổ phần là có nhiều thuận lợi và ưu thế hơn. Với mô hình này, cơ chế xác lập, chấm dứt tư cách cổ đông của SGDCK dễ dàng và linh hoạt hơn bằng việc chuyển nhượng lại phần vốn góp cho các cổ đông khác. Khi thực hiện theo giải pháp này, pháp luật về chứng khoán và TTCK cần quy định rõ điều kiện để trở thành cổ đông của SGDCK, điều kiện chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng cổ phần của SGDCK; quyền, nghĩa vụ của các bên trong việc chuyển nhượng. Khi xác định mục tiêu chuyển đổi SGDCK sang hình thức là công ty cổ phần, nhà nước cần quy định trong LCK các nội dung để điều hòa, cân bằng mối quan hệ lợi ích giữa bản thân SGDCK với tư cách là một tổ chức hoạt động vì lợi nhuận với lợi ích chung của thị trường - tổ chức cung cấp dịch vụ đặc biệt, trách nhiệm cung cấp cơ sở hạ tầng tài chính cho công chúng và mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác, với mô hình thành viên thì lợi ích của các thành viên giao dịch trên Sở sẽ không đồng nhất với lợi ích của Nhà nước do các thành viên muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình còn nhà nước muốn thực hiện chức năng điều hòa và phát triển thị trường. 3.3.1.2. Pháp luật cần phân định chức năng quản lý Sở giao dịch chứng khoán của Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và xây dựng mối quan hệ pháp lý về sự phối hợp trong hoạt động giữa các Sở Giao dịch chứng khoán với nhau, giữa Sở Giao dịch chứng khoán với Trung tâm lưu ký chứng khoán Mối quan hệ pháp lý về quản lý của các cơ quan nhà nước đối với SGDCK cũng như mối quan hệ phối hợp giữa các SGDCK với nhau và với Trung tâm lưu ký chứng khoán có vai trò quan trọng trong việc quyết định hình thức pháp lý về cơ cấu tổ chức, hoạt động của SGDCK. Nếu SGDCK được thành lập và hoạt động dưới hình thức pháp lý có cấu trúc như một cơ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top