dragonkomoddo

New Member
Download miễn phí Đề tài Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
5. hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế hớng tới mục tiêu thay đổi căn bản về đối tợng và phơng thức quản lý nhập khẩu.
trong lộ trình hội nhập, tỷ trọng của thuế nhập khẩu sẽ giảm dần, để tránh thiếu hụt nguồn thu, nớc ta thực hiện quyền áp dụng cac biện pháp tự vệ về thơng mại (dùng thuế tự vệ) cũng nh các nớc khác trên thế giới, khi thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . bên cạnh các hoạt động hợp tác , việt nam cũng đợc tiến hành các biện pháp tự vệ và tăng sức cạnh tranh về thơng mại đối với các sản phẩm và doanh nghiệp trong nớc khi tham gia vào các tổ chức kinh tế –thơng mại khu vực và quốc tế (asean,apec,asem và wto trong tơng lai). việt nam tích cực tham gia vào các hiệp định, hiệp ớc về áp dụng các biện pháp tự vệ và tăng sức cạnh tranh về thơng mại cho hàng hoá và doanh nghiệp trong nớc. để từng bớc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và các doanh nghiệp tránh khỏi những tác động không thuận lợi của việc nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài,chúng ta đang nhanh chóng cho ra đời đạo luật về quyền tự vệ trong thơng mại quốc tế theo hiệp định và các biện pháp tự vệ.
chính sách thơng mại quốc tế đợc hoàn thiện theo hớng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế từ nay đến 2010.
2. xác định hớng u tiên nhằm tăng nhanh qui mô và mặt hàng xuất khẩu
kinh nghiệm từ nhiều nớc cho thấy họ thờng bắt đầu tăng qui mô xuất khẩu từ việc đẩy mạnh xuất khẩu từ các mặt hàng truyền thống. đối với các quốc gia bắt đầu công nghiệp hoá nền kinh tế trong đó nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo, công nghiệp còn yếu kém,công nghệ lạc hậu. để thực hiện công nghiệp hoá theo hớng hội nhập cần thực hiện các bớc sau:
trớc hết tập trung nội lực của nền kinh tế, cố gắng vào xuất khẩu một số sản phẩm thô, làm đòn bẩy cho sự phát triển. kinh nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằng quá trình phát triển nh nớc ta có thể tiến hành nhanh chóng các lợi thế sau: sản xuất và xuất khẩu lơng thực, thực phẩm và nguyên liệu thô. chính từ chính sách xuất khẩu sản phẩm thô mà việt nam có thể thu từ 3% lợi ích nh thúc đẩy sử dụng các yếu tố sẵn có; sử dụng rộng rãi các điều kiện thuận lợi và kết hợp đợc tác động tích cực lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài.
tuy vậy, nếu chỉ dừng lại ở chính sách xuất khẩu sản phẩm khô trên nền tảng lợi thế sẵn có do điều kiện tự nhiên đem lại thì khó có thể phát triển nhanh đợc thị trờng hàng hoá sơ khai không thể là động lực cho phát triển, giá cả sản phẩm sơ khai bị giảm giá nhanh trên thị trờng thế giới ,là điều kiện bất lợi cho các quốc gia xuất khẩu hàng nông sản và khoáng sản thô, dẫn đến thu nhập từ xuất khẩu không ổn định và dễ bị bó buộc trong sản xuất một vài mặt hàng. do vậy cần đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu chuyển hớng tăng dần trình độ chế biến hàng xuất khẩu coi đó là sự sống còn của phát triển hàng xuất khẩu, tăng tích luỹ cho phát triển kinh tế nớc nhà.
hớng vào xuất khẩu các sản phẩm không truyền thống đáp ứng nhu cầu của thị trờng dù là hàng nông nghiệp, công nghiệp hay công cụ đối với định hớng này cần có xu hớng xuất khẩu phù hợp trình độ phát triển công nghiệp đạt đợc trong giai đoạn này, có thể có hai hớng:
một là: hớng sản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dễ tìm kiếm thị trờng nh hàng dệt may, giày da, thực phẩm chế biến, đồ uống, đồ dùng gia đình.
hai là: tham gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế ở trình độ cao để sản xuất sản phẩm hay chi tiết sản phẩm đòi hỏi công nghệ và kỹ thuật cao nh công nghiệp cơ khí, điện tử, bu chính viễn thông.
thực hiện đợc hai bớc trên đòi hỏi việt nam cần tập trung đầu t vào một số ngành, một số địa bàn và lĩnh vực để khai thác triệt để lợi thế so sánh khơi dậy tiềm năng của từng ngành vùng, từng địa bàn, từng địa phơng, từng doanh nghiệp, từng mặt hàng…trong xuất khẩu, làm đa dạng hoá hàng xuất khẩu và tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu mới có sức cạnh tranh góp phần không nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc.
đối mới công nghệ, tăng cờng trang bị kỹ thuật kinh tế trong sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh cấp quốc gia.
với cách tiếp cận về yêu cầu và mục tiêu của nhập khẩu nh trên, chúng ta có công nghệ nguồn, kỹ thuật cao để trang bị lại cho khu vực sản xuất kinh doanh trong nớc…góp phần quan trọng trong chiến dịch lao động thủ công lạc hậu trong khu vực sản xuất kinh doanh sản phẩm lao động cơ khí, cải tạo nguồn lực của đất nớc theo hớng chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
kết luận:

công cuộc đổi mới ở việt nam đang chuyển sang giai đoạn mới, kết hợp chặt chẽ giữa cải cách kinh tế và cải cách hành chính nhằm đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. vì vậy vấn đề xem xét, nghiên cứu thực trạng và định hớng chính sách thơng mại quốc tế ở nớc ta thực sự phải đợc coi trọng, phân tích chi tiết, đa ra các đánh giá, giải pháp, các chính sách hết sức chi tiết, đúng đắn trong thời gian tới là hết sức cần thiết. đồng thời phải triển khai thực hiện một cách có hiệu quả các chính sách đó, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta với các nớc khu vực cũng nh trên toàn thế giới, phát triển nền sản xuất trong nớc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa đất nớc chúng ta từng bớc theo kịp với các nớc khác trên thế giới


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: nền kinh tết theo chính sách hướng nội, chính sách thương mại nông sản và thực phẩm của việt nam hiện nay, Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn gần đây, chính sách biên mậu của việt nam hiện nay, giải pháp phát triển thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay, sự thay đổi thuế nhập khẩu của việt nam qua từng giai đoạn, áp dụng hiệu quả chính sách thương mại quốc tế việt nam hiện nay, vận dụng chính sách thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay, các chính sách thương mại quốc tế của việt nam hiện nay, Phân biệt công cụ thuế quan và hạn ngạch trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia. Liên hệ sự vận dụng hai công cụ này ở Việt Nam trong thời gian qua., chính sách bảo hộ mậu dịch ở nước ta hiện nay, chính sách tmqt việt nam sau thời kỳ đổi mới, chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay, giải pháp chính sách thương mại quốc tế của việt nam hiện nay, chính sách thương mại của việt nam hiện nay, bài viết những vấn đề cơ bản về chính sách thương mại quốc tế và vận dụng của Việt Nam, ĐIỀU KIỆN CHO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000, chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam hiện nay
Last edited by a moderator:

Kutcute123

New Member

Download miễn phí Đề tài Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay





MỤC LỤC

CHƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THưƠNG MẠI QUỐC TẾ 3

I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH SÁCH THưƠNG MẠI QUỐC TẾ 3

II. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH THƠNG MẠI QUỐC TẾ 4

III. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THưƠNG MẠI QUỐC TẾ 5

1. Thuế quan 5

2. Hạn ngạch (Quato) 6

3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 6

4. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật 6

5. Trợ cấp xuất khẩu 6

IV. NHỮNG XU HỚNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THưƠNG MẠI QUỐC TẾ 7

1. Xu hớng tự do hoá thương mại 7

2. Xu hớng bảo hộ mậu dịch 8

3. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá thương mại và xu hớng bảo hộ mậu dịch 10

4. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế. 11

IV. NHỮNG DẠNG CHÍNH SÁCH THưƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH 12

1. Chính sách hướng nội ban đầu 12

2. Các chính sách hướng ngoại ban đầu 12

3. Các chính sách hướng nội tiếp theo 13

4. Các chính sách hướng ngoại tiếp theo 13

5. Chính sách thương mại quốc tế của các nước đang phát triển 14

CHƠNG II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THưƠNG MẠI 15

QUỐC TẾ VIỆT NAM 15

I. THỰC TRẠNG 15

II. MẶT ĐỢC VÀ NGUYÊN NHÂN 19

III. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 21

CHƠNG III: ĐỊNH HỚNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUÂT GIẢI PHÁP 24

I. ĐỊNH HưỚNG: 24

II . GIẢI PHÁP: 25

1. Hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức canh tranh của hoạt động ngoại thơng. 25

2. Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế với hướng u tiên trọng yếu là phát triển xuất khẩu. 26

3. Hoàn thiện chính sách thương mại Quốc tế bảo đảm mục tiêu chủ động thâm nhập thị trường Quốc tế. 26

4. Hoàn thiện chính sách thương mại Quốc tế trên cơ sở khai thác triệt để thế mạnh của chính sách kinh tế nhiều thành phần , tăng cường tính năng động, khả năng động và khả năng thích ứng nhanh của mọi loại hình thờng nhập. 27

5. Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế hướng tới mục tiêu thay đổi căn bản về đối tượng và phơng thức quản lý nhập khẩu. 28

 


/tai-lieu/de-tai-chinh-sach-thuong-mai-quoc-te-cua-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay-76330/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ận từ hai xu hớng trên trong Chính sách thơng mại quốc tế, có thể thấy rằng hai xu hớng trên có tác động mạnh mẽ đến Chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ. Về mặt nguyên tắc thì hai xu hớng đó đối nghịch nhau và chúng gây ra những tác động ngợc chiều nhau đến hoạt động thuơng mại quốc tế. Nhng chúng không bài trừ nhau mà trái lại thống nhất với nhau, một sự thống nhất giữa hai mặt đối lập. Trong thực tế, hai xu hớng cơ bản này song song tồn tại và chúng đợc sử dụng một cách kết hợp nhau. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc, tuỳ theo các điều kiện và đặc điểm cụ thể mà ngời ta sử dụng và khéo léo kết hợp giữa hai xu hớng nói trên với những mức độ khác nhau ở từng lĩnh vực của hoạt động thơng mại quốc tế. Những lý do chủ yếu cho sự vận dụng kết hợp này là:
Về mặt lịch sử, cha khi nào có tự do hoá thơng mại hoàn toàn đầy đủ, trái lại cũng không khi nào lại có bảo hộ mậu dịch quá dày đậc đến mức làm tê liệt các hoạt động thơng mại quốc tế (trừ trờng hợp có sự bao vây cấm vận hay xảy ra chiến tranh)
Về mặt logic, tự do hoá thơng mại là một quá trình đi từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn thể, thậm chí có trờng hợp nó có ý nghĩa trớc hết nh một xu hớng. Tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch là hai mặt hỗ trợ nhau, chúng làm tiền đề cho nhau và kết hợp với nhau.
Với những điều kiện thực tiễn của thơng mại quốc tế ngày nay, không thể cực đoan khẳng định sự cần thiết của một trong hai xu hớng nói trên, mặc dù về mặt lý thuyết có thể chứng minh những mặt tiêu cực của các công cụ bảo hộ mậu dịch ở những mức độ khác nhau.
Một sự vận dụng phù hợp với các công cụ bảo hộ mậu dịch và bảo hộ có chọn lọc và có điều kiện, gắn liền với các điều kiện về thời gian và không gian nhất định. Công cụ bảo hộ không chỉ mang tính tự vệ, hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nớc trong quá trình cạnh tranh với hàng hoá từ bên ngoài mà còn phải tạo điều kiện cho các ngành sản xuất trong nớc vơn lên cạnh tranh thắng lợi không chỉ ở thị trờng nội địa mà cả ở thị trờng quốc tế, có nghĩa phải vận dụng các công cụ bảo hộ một cách tích cực và năng động. Việc thực hiện bảo hộ phải gắn liền với các bớc tiến của quá trình tự do hoá thơng mại đạt đợc trong quan hệ quốc tế.
4. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thơng mại quốc tế.
Chính sách thơng mại quốc tế của một quốc gia có ảnh hởng đến nhiều quốc gia khác, bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nguyên tắc nhằm chống sự phân biệt đối xử, bảo đảm sự có đi có lại nh sau:
1.1. Chế độ u đãi nhất
Chế độ u đãi nhất (chế độ tối huệ quốc) là chế độ mà các nớc giành cho nhau trong quan hệ kinh tế và buôn bán về các mặt thuế quan, hàng rào trao đổi, tàu bè chuyên chở, quyền lợi pháp nhân và tự nhiên của các nớc này trên lãnh thổ của nớc kia... Theo tập quán quốc tế, khi một nớc cam kết cho một nớc khác hởng chế độ này thì phải dành cho nớc đó tất cả những u đãi mà mình đã hay dành cho một nớc thứ ba.
Chế độ tối huệ quốc có thể là vô điều kiện hay có điều kiện. Trong trờng hợp vô điều kiện thì các nớc cam kết dành cho nhau hởng mặc nhiên bất cứ một quyền lợi nào đó mà một trong các bên đã hay sẽ dành cho bất kỳ nớc thứ ba nào. Trong trờng hợp có điều kiện thì một nớc đã cho một nớc thứ ba hởng chế độ u đãi với điều kiện nh thế nào thì một quốc gia khác muốn đợc hởng tất cả những u đãi nh đã đợc dành cho nớc thứ ba đó cũng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện nh thế. Chế độ tối huệ quốc thờng đợc quy định cụ thể trong một khoản riêng của một hiệp ớc hay hiệp định thơng mại, do đó thờng gọi là điều khoản tối huệ quốc.
Tuy nhiên, chế độ tối huệ quốc không đợc áp dụng trong buôn bán đờng biên, buôn bán truyền thống và trờng hợp có những u đãi thuế quan đặc biệt.
1.2. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
Đây là chế độ mà một nớc dành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nớc ngoài trên lãnh thổ nớc mình một sự đối xử ngang bằng nh đối xử với tự nhân nhiên và pháp nhân nớc mình trong những vấn đề nh: kinh doanh công thơng nghiệp, thuế khoá, hàng hải, c trú, sự bảo vệ của pháp luật,... Chế độ đãi ngộ quốc gia thờng là chế độ có đi có lại đợc qui định cụ thể trong các hiệp ớc thơng mại giữa hai nớc.
IV. Những dạng Chính sách thơng mại quốc tế điển hình
1. Chính sách hớng nội ban đầu
Chính phủ các nớc đang phát triển đôi khi lựa chọn Chính sách thơng mại để thúc đẩy tính tự lực quốc gia, thể hiện ở việc tăng cờng sản xuất lơng thực, các nông sản và khoáng sản mà chúng không đợc nhập khẩu. Qua đó bảo đảm sự an toàn lơng thực. Ngời ta còn dùng các biểu thuế nhập khẩu hay quota nhập khẩu lơng thực. Khi ấy thuế lơng thực không phải chủ yếu nhằm nâng cao nguồn thu mà là loại thuế bảo hộ. Chính phủ còn đánh thuế vào hàng hoá xuất khẩu để tăng phần thu, qua đó làm giảm sức thu hút tơng đối của nền nông nghiệp định hớng xuất khẩu so với nền nông nghiệp hớng nội. Nếu các nớc đang phát triển này có khả năng độc quyền trên thị trờng thế giới thì họ sẽ khai thác cách đánh thuế một cách có hiệu quả vào những ngời tiêu dùng ở các nớc nhập khẩu. Chính sách này có thể có tác dụng cục bộ, nhng về lâu dài, nó trái ngợc với t tởng về nền kinh tế thế giới mở cửa có ích cho tất cả các nớc.
Khi duy trì chính sách thơng mại hớng nội sẽ đa đến tình trạng tỷ giá hối đoái tăng do kết quản của sự bảo hộ và khuyến khích nhập khẩu sản phẩm chế tạo. Khi ấy nếu khu vực nông thôn phát đạt thì sẽ gây tổn thất cho các nhà sản xuất công nghiệp. Cách khắc phục là có thể trợ cấp cho những nhà sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ.
2. Các chính sách hớng ngoại ban đầu
Đặc điểm của chính sách này là nhiều nớc đang phát triển trong giai đoạn đầu hớng vào xuất khẩu những loại hàng nông sản truyền thống và ngời ta thực hiện chính sách đánh thuế nhập khẩu tơng đối thấp để tăng nguồn thu cho chính phủ, vì ở giai đoạn này không có khả năng lựa chọn các loại thuế khác. Điều này đa tới ảnh hởng xấu là tăng giá cả tiêu dùng và một số ngành sản xuất thay thế nhập khẩu trở nên phi hiệu quả. Tuy nhiên, nhờ nguồn thuế tăng nên ngời ta có thể chi tiêu nhiều hơn vào hạ tầng cơ sở để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu.
Chính sách thơng mại ở đây thiên về ủng hộ cho sự thay thế nhập khẩu và tạo ra một biểu thuế nhập khẩu đem lại nguồn thu thích hợp mà không cần tới sự bảo hộ mạnh mẽ.
3. Các chính sách hớng nội tiếp theo
Chính sách thơng mại nông nghiệp hớng nội sẽ đa tới sự mở rộng cho các ngành công nghiệp nhỏ với sự trợ cấp nh nói ở trên đã dần dần khuyến khích nền công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Các công cụ của chính sách thơng mại thờng đợc sử dụng phục vụ cho hớng đó.
Bên cạnh chính sách bảo hộ chung ngời ta có thể thực hiện sự hỗ trợ có lựa chọn cho nền công nghiệp hoá thay thế n...
cho mình xin tài liệu với ạ
gmail: [email protected]
mình Thank ạ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top