ngvuhung1988

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao năng lực cạnh tranh Marketing xuất khẩu cho nhóm hàng Jacket của công ty cổ phần May Chiến Thắng sang thị trường Hoa Kỳ





MỤC LỤC

 

Mở đầu . . .

Chương 1 : Một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh sản phẩm và các giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm . .1

1.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. 1

1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm 1

1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện thương mại hoá . .2

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. . 3

1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp . 8

1.2. Nội dung cơ bản của các giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm trong doanh nghiệp . .10

1.2.1. Nghiên cứu và lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu .10

1.2.2. Phát triển giải pháp Marketing . . 11

1.2.2.1. Sản phẩm . .11

1.2.2.2. Định giá . .13

1.2.2.3. Phân phối .14

1.2.2.4. Xúc tiến hỗn hợp . .16

1.2.2.5. Hài hoà các biến số Marketing và xây dựng bản sắc văn hoá của công ty kinh doanh . .17

1.2.2.6. Khai thác nỗ lực Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . .18

Chương 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của nhóm hàng Jacket xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty CP May Chiến Thắng. . .19

2.1. Tổng quan về công ty CP May Chiến Thắng .19

2.2. Thị trường Hoa Kỳ và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian gần đây . .25

2.3. Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh cho nhóm hàng Jacket của công ty May Chiến Thắng sang thị trường Hoa Kỳ . .28

2.3.1. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh sản phẩm áo Jacket của công ty sang thị trường Hoa Kỳ . .28

2.3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm áo Jacket của công ty May Chiến Thắng sang thị trường Hoa Kỳ . .37

2.3.3. Nhận xét tổng quát về thực hiện các giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm hàng Jacket của công ty Cp May Chiến Thắng sang thị trường Hoa Kỳ. . .41

Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho nhóm hàng Jacket của công ty CP May Chiến Thắng sang thị trường Hoa Kỳ . .45

3.1. Phương hướng phát triển nhóm hàng Jacket xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Chiến Thắng trong chiến lược tới 2010. . .45

3.2. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho nhóm hàng Jacket của công ty may Chiến Thắng sang thị trường Hoa Kỳ. .48

3.2.2. Phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu của công ty. .49

3.2.2. Tăng cường hiệu lực Marketing-Mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm áo Jacket xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ .51

3.2.2.1. Các giải pháp về sản phẩm. .51

3.2.2.2. Các giải pháp về định giá. .54

3.2.2.3. Các giải pháp phân phối . .55

3.2.2.4. Các giải pháp xúc tiến hỗn hợp. .56

3.2.2.5. Phối hợp các giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của công ty. 58

3.2.3. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động Marketing của công ty CP May Chiến Thắng . 58

3.3. Một số kiến nghị khác. . 61

3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước. . .61

3.3.2.Kiến nghị với Tập đoàn Dệt may Việt Nam ( Vinatex ) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam ( Vinatas). .63

Kết luận . 64

Danh mục tài liệu tham khảo . . 65

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chiếc
42.24
44.55
2.26
5.35
60.33
15.78
35.42
Trị giá
Tr. USD
414
450
36
8.70
617.2
167.2
37.16
Giá FOB
USD/ch
9.8
10.10
0.3
3.06
10.23
0.13
1.29
Bảng 3: Tổng giá trị xuất khẩu Jacket của Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2007
(Nguồn:Hiệp hội Dệt May Việt Nam )
2.3. Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh sản phẩm của công ty CP May Chiến Thắng.
2.3.1. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh sản phẩm áo Jacket của công ty sang thị trường Hoa Kỳ.
*Nhân tố bên trong
Nguồn lực cơ sở hạ tầng và thiết bị công nghệ:
Công ty có cở sở hạ tầng khang trang và hiện đại với 9.260 m2 nhà xưởng sản xuất và 3.810 m2 kho bãi, nhà xưởng 5 tầng có lắp đặt thang máy để vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm được nhanh chóng, tiết kiệm sức lực cho công nhân. Có 50% khu vực sản xuất được lắp đặt điều hoà không khí, hệ thống sân bãi được đổ bê-tông rất kiên cố và sạch sẽ.
Điểm khởi đầu Chiến Thắng không thua bất cứ một công ty nào về trang thiết bị máy móc, với các máy móc hiện đại như máy thiết kế mẫu, máy cắt tự động, máy may một kim, hai kim tự động, máy thùa, máy ép tự động,…công ty luôn đạt được năng suất cao trong lao động sản xuất. Đó là một bề dày thành tích của công ty, song khi bắt nhịp với cơ chế mới, những máy móc trang thiết bị hiện đại không được sử dụng hiệu quả do không có đủ quy mô. Vì thế mà lợi thế về công nghệ kỹ thuật không được phát huy trong thời gian này.
Tên máy
Hãng
Xuất xứ
Năm chế tạo
Số lượng
Máy may bằng 1 kim
Juki
Japan
1991-1997
1173
Máy may bằng 2 kim
Brother
Japan
1991-1997
211
Máy trần diễu
Juki
Japan
1991-1997
46
Máy vắt sổ
Juki
Japan
1991-1997
100
Máy thùa bằng
Juki
Japan
1991-1997
24
Máy thùa tròn
Juki
Japan
1991-1997
21
Máy đính cúc
Juki
Japan
1991-1997
27
Máy chặn bọ
Juki
Japan
1991-1997
23
Máy vắt gấu
Juki
Japan
1991-1997
21
Máy ép mex
Hashima
Hongkong
1991-1997
5
Máy lộn cổ
Fiblon
Hongkong
1993
2
Máy dò kim
Hashima
Japan
1995
4
Máy thêu
Tajima
Japan
1995
4
Máy thiết kế mẫu thêu
Tajima
USA
1995
1
Máy làm mềm nước
Japan
1992
2
Máy cắt
KM
Japan
1991-1997
26
Nồi hơi
Naomoto
Japan
1991-1997
23
Bàn hút chân không
Naomoto
Japan
1991-1997
75
Máy Zig zag
Juki
Japan
1991-1997
40
Máy cuốn ống
Brother
Japan
1993
1
Máy chun
Juki
USA
1995
3
Máy hút ẩm
USA
1992
8
Máy cắt thuỷ lực
Japan
1995
22
Máy là găng (đông)
Juki
Japan
1995
7
Máy là da (thường)
Juki
Japan
1995
2
Máy cắt lót
Juki
Japan
1997
2
Máy dán nylon
Juki
Japan
1992
1
Máy dán cao tần
Tajima
Japan
1994
1
Máy ép chữ
Juki
Japan
1993
1
Máy dán màng
Juki
Japan
1994
2
Máy may mác
Juki
Japan
1991
1
Máy ép mác
Juki
Japan
1991
1
Cân điện tử
Japan
1994
3
Mác giác
Naomoto
Japan
1995
2
Máy san chỉ
Hashima
Japan
1991-1997
8
Máy khoan dấu tay
Japan
1997
1
Bảng 4: Trang thiết bị máy móc của công ty
( Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính- công ty CP May Chiến Thắng)
Tuy nhiên với quy mô còn nhỏ so với một số các công ty như May 10, Việt Tiến nên còn chưa tận dụng hiệu quả của các trang thiết bị và tính kinh tế theo quy mô. Các con số thống kê cho thấy Việt Tiến có diện tích nhà xưởng là  55.709,32 m2  (gấp hơn 4 lần diện tích của Chiến Thắng) và tổng số trang thiết bị gấp 7.8 lần so với Chiến Thắng (14.668 đơn vị). Như vậy khi có điều kiện Chiến Thắng cần mở rộng hơn nữa diện tích sản xuất để có thể phát huy năng lực về cơ sở vật chất kỹ thuật của mình.
Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng phần cứng có hệ thống server chuyên dụng, phục vụ các nhu cầu về CSDL, e-email, truy cập Internet; mỗi nhân viên văn phòng được trang bị một máy tính thuận tiện cho công việc. Con số này ở Việt Tiến chưa đạt mức trang bị 1-1 do số lượng nhân viên khá đông. Cái hơn mà Việt Tiến đã làm được so với Chiến Thắng là công ty có phần mềm CAD/CAM ở một số khâu (thiết kế, tạo mẫu rập, ráp thành phẩm, v.v…), hầu hết các module ứng dụng đều được DN tự xây dựng; có hệ thống e-mail và website phục vụ giao dịch, quảng bá.
Nguồn lực tài chính:
Trước 2005 Chiến Thắng là một công ty nhà nước nên nguồn vốn được rót từ ngân sách quốc gia, vì thế nên không linh động và không được nhiều. Khoảng thời gian ba năm sau cổ phần hoá, tình hình tài chính công ty có nhiều bất ổn do bộ máy hành chính không ổn định. Thêm vào đó cách quản lý chưa thoát khỏi trì trệ, chưa có cách xoay vòng vốn hiệu quả nên năng lực tài chính của công ty đã kém lại càng thêm kém so với các đối thủ cạnh tranh như May 10, Việt Tiến,…
Đơn vị tính: Tỷ VND
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng vốn
135
157
169
Vốn cố định
83
92
92
Vốn lưu động
52
65
77
Bảng 5: Cơ cấu vốn của công ty CP may Chiến Thắng
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính- Công ty Cp May Chiến Thắng)
Năm 2005 tổng vốn của công ty xấp xỉ 135 tỷ đồng, trong đó 83 tỷ đồng là vốn cố định, vốn lưu động chỉ chiếm 38.52% so với tổng vốn. Năm 2006, tổng lượng vốn tăng lên không đáng kể với 157 tỷ đồng, tức tăng 6.3% so với năm 2005, trong đó vốn cố định tăng 10.84% và vốn lưu động tăng 25% so với 2005. Tuy nhiên so với thị trường đang phát triển phình to thì số vốn tăng thêm của công ty là không đáng kể. Đến 2007, tình hình công ty cũng không có nhiều khả quan do nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, thị trường Mỹ chao đảo nên tình hình làm ăn không mấy thuận lợi. Cụ thể, tổng vốn nhích lên con số 169 tỷ đồng, trong đó 92 tỷ đồng là vốn cố định và 77 tỷ đồng là vốn lưu động. Với tình trạng lạm phát cao như trong năm vừa qua thì con số trên là vô cùng nhỏ bé. Càng làm rõ hơn nhược điểm về tài chính của công ty, điều này làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh khác ngày càng có lợi thế về tài chính.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Biểu 3: So sánh tổng vốn của Chiến Thắng và Tổng công ty CP may Việt Tiến trong ba năm 2005-2007
Nguồn nhân lực:
Con người là vốn quý nhất mà công ty có. Với quy mô 1497 công nhân viên chức đây quả thực là một con số khá ít so với quy mô của cơ sở hạ tầng. Con số này chỉ bằng 62.375% so với năm 2006( 2400 lao động). Trong đó, lao động trực tiếp chiếm 97,8%, lao động nữ là 1287 người chiếm 85.97%. Lao động có trình độ cao đẳng trở lên là 101 người chiếm 6.75%. Năm 2005, tổng số lao động là 2546 người.
Như vậy tình hình lao động trong công ty có nhiều sự biến động và ngày càng có xu hướng giảm mạnh do có sự giảm tải trong bộ máy. Con số lao động này so với các đối thủ khác như Việt Tiến còn khiêm tốn do nguyên nhân quy mô sản xuất. Tuy nhiên về chất lượng lao động để có thể thực hiện các đơn hàng Jacket sang thị trường Hoa Kỳ thì Chiến Thắng có phần nhỉnh hơn do có sự chuyên môn hoá và công nhân Chiến Thắng có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất Jacket trong nhiều năm qua.
Biểu 4: Tương quan Lao động của công ty CP May Chiến Thắng trong ba năm 2005-2007
(Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính- công ty CP May Chiến Thắng)
Công nhân của công ty có tay nghề cao do công ty nhận nhiều đơn đặt hàng của nước ngoài với mẫu mã và kỹ thuật phức tạp vì thế trình độ của công nhân có nhiều chuyển biến. Đặc biệt với mặt hàng Jacket vốn có nhiều chi tiết và kỹ thuật may khó, công nhân Chiến Thắng có thể thực hiện c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top