rhett162

New Member
Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Lê Minh Xuân và khu công nghiệp Long Hậu

MỤC LỤC

TỜ GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ

MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Địa điểm thực hiện 2
5. Nội dung nghiên cứu 2
6. Phương pháp nghiên cứu 3
a) Phương pháp tham khảo tài liệu 3
b) Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra 3
c) Phương pháp điều tra khảo sát thực tế tại các đơn vị sản xuất 4
d) Phương pháp điều tra khảo sát theo xe thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại 5
e) Phương pháp mô hình 6
7. Thời gian thực hiện đề tài 6
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6
9. Cấu trúc luận văn 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTR – CHẤT THẢI NGUY HẠI 8
1.1 Khái niệm về chất thải rắn, chất thải công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại 8
1.1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp 8
1.1.2 Khái niệm chất thải nguy hại 8
1.2 Ảnh hưởng của CTR – CTNH đến con người và môi trường 10
1.3 Một số phương pháp phân loại điển hình đối với CTR – CTNH 10
1.3.1 Phân loại theo khả năng xử lý 10
1.3.2 Phân loại theo tính chất nguy hại của chất thải 10
1.3.3 Phân loại theo mức độ độc hại của chất thải 11
1.3.4 Phân loại chất thải dựa vào loại hình công nghiệp 11
1.4 Tổng quan các phương pháp giảm thiểu CTR – CTNH 12
1.4.1 Tổng quan các phương pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn 12
a) Cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất 12
b) Thay đổi nguyên liệu đầu vào 13
c) Thay đổi về kỹ thuật, công nghệ 13
1.4.2 Phương pháp lưu giữ và phân loại tại nguồn 15
1.4.3 Tái sử dụng, tái chế và tái sinh CTR – CTNH 15
a) Tái sử dụng 15
b) Tái chế 15
c) Tái sinh 16
1.5 Các phương pháp xử lý CTR – CTNH 16
1.5.1 Các phương pháp hóa học – vật lý 17
a) Lọc 18
b) Kết tủa 18
c) Oxy hóa khử 18
d) Bay hơi 18
e) Đóng rắn và ổn định chất thải 18
1.5.2 Các phương pháp nhiệt 19
a) Sử dụng CTNH làm nhiên liệu 19
b) Nhiệt phân 19
1.5.3 Phương pháp sinh học 19
a) Quá trình hiếu khí 19
b) Quá trình yếm khí 20
1.5.4 Chôn lấp an toàn CTR – CTNH 20
1.6 Tình hình nghiên cứu quản lý CTR – CTNH 21
1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 21
1.6.1.1 Tình hình CTR – CTNH tại Philippin 22
1.6.1.2 Quy định thu nhận, cất giữ trung gian CTNH tại Thụy Điển 23
1.6.1.3 Quản lý CTR – CTNH tại Đức 24
1.6.1.4 Quản lý CTR – CTNH tại Hà Lan 24
1.6.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 25

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KCN LONG HẬU & KCN LÊ MINH XUÂN 27
2.1 Điều kiện tự nhiên 27
2.1.1 Vị trí đại lý 27
2.1.2 Đặc điểm khí hậu 28
a) Nhiệt độ 28
b) Chế độ mưa 28
c) Độ ẩm không khí 29
d) Bức xạ mặt trời 29
e) Chế độ gió 29
2.2 Các điều kiện kinh tế xã hội 30
2.2.1 Khu công nghiệp Long Hậu 30
2.2.1.1 Về dân số 30
2.2.1.2 Về nghệ nghiệp 30
2.2.1.3 Hệ thống giao thông 31
2.2.1.4 Hệ thống điện 31
2.2.1.5 Hệ thống nước 31
2.2.1.6 Văn hóa – Xã hội – Y tế - Giáo dục 31
a) Về văn hóa – Xã hội 31
b) Về mặt giáo dục – đào tạo 32
c) Về mặt y tế 32
2.2.2 Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 32
2.2.2.1 Về dân số 32
2.2.2.2 Về nghệ nghiệp
2.2.2.3 Hệ thống giao thông 33
2.2.2.4 Hệ thống điện, nước 33
2.2.2.5 Văn hóa – Xã hội – Y tế - Giáo dục 33
a) Về văn hóa – Xã hội 33
b) Về mặt giáo dục – đào tạo 33
c) Về mặt y tế 34

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR – CTNH 35
3.1 Hiện trạng quản lý hành chánh 35
3.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý CTR – CTNH 35
a) Các văn bản của Quốc Hội 35
b) Các văn bản của Chính Phủ 35
c) Các văn bản của Bộ và liên Bộ 36
3.1.2 Hiện trạng hệ thống quản lý nhà nước về CTR – CTNH 37
3.2 Hiện trạng quản lý kỹ thuật cho CTR – CTNH 39
3.2.1 Hệ thống quản lý kỹ thuật CTR – CTNH 39
3.2.2 Khối lượng và thành phần CTR – CTNH 40
3.2.2.1 Nguồn phát sinh 40
3.2.2.2 Thành phần 41
3.2.2.3 Khối lượng 43
3.2.3 Hiện trạng phân loại, tồn trữ 58
3.2.3.1 Phân loại 58
3.2.3.2 Tồn trữ 59
3.2.4 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển 60
3.2.4.1 Thu gom, chứa đựng 60
3.2.4.2 Hệ thống vận chuyển 62
3.2.5 Hoạt động của trạm trung chuyển 63
3.2.6 Hiện trạng giải pháp xử lý 64
3.2.7 Hiện trạng công nhân làm việc 65


CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR – CTNH 67
4.1 Đánh giá hiện trạng quản lý hành chính 67
4.1.1 Đánh giá, nhận xét hệ thống chính sách, quy chế, quy định, tiêu chuẩn về quản lý CTR – CTNH 67
4.1.2 Đánh giá, nhận xét cơ cấu tổ chức, nhân sự về công tác quản lý CTR – CTNH trong KCN 67
4.1.3 Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn CTNH 69
4.2 Đánh giá hiện trạng quản lý kỹ thuật đối với CTR – CTNH 69
4.2.1 Đánh giá hiện trạng về chủng loại và số lượng nhà máy, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ tại địa bàn 69
4.2.2 Đánh giá hiện trạng về công nghệ sản xuất bao gồm nguyên liệu, sản phẩm, công nghệ và thiết bị 71
4.2.2.1 Về nguyên liệu sản xuất 71
4.2.2.2 Về công nghệ và thiết bị sản xuất 71
4.2.2.3 Về sản phẩm 72
4.2.3 Đánh giá hiện trạng nguồn phát sinh, thành phần và khối lượng của CTR – CTNH 73
4.2.3.1 Nguồn phát sinh 73
4.2.3.2 Thành phần 74
4.2.3.3 Khối lượng 74
4.2.4 Đánh giá hiện trạng phân loại tại nguồn, tồn trữ, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, tuần hoàn 76
4.2.4.1 Phân loại tại nguồn 76
4.2.4.2 Tồn trữ 76
4.2.4.3 Thu gom 77
4.2.4.4 Vận chuyển 78
4.2.4.5 Tái sử dụng, tái chế, tuần hoàn lại chất thải 79


CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CTR – CTNH 81
5.1 Giải pháp riêng cho từng KCN 81
5.1.1 KCN Lê Minh Xuân 81
5.1.1.1 Cơ cấu tổ chức, nhân sự 81
5.1.1.2 Phân loại tại nguồn 82
5.1.1.3 Tồn trữ chất thải 82
5.1.1.4 Thu gom, vận chuyển 82
5.1.2 KCN Long Hậu 83
5.1.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự 83
5.1.2.2 Phân loại 83
5.1.2.3 Lưu trữ chất thải 83
5.1.2.4 Vận chuyển chất thải 84
5.2 Giải pháp chung cho KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân 84
5.2.1 Các biện pháp quản lý hành chính 84
5.2.1.1 Giải pháp về mặt pháp lý 84
a) Xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể 84
b) Ban hành một số chính sách quản lý nhà nước 85
5.2.1.2 Giải pháp tăng cường năng lực quản lý 86
a) Nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ địa phương 86
b) Triển khai các văn bản pháp lý về quản lý CTR–CTNH tại địa phương 86
5.2.2 Biện pháp quản lý kỹ thuật 87
5.2.2.1 Giải pháp giảm thiểu phát sinh chất thải 87
a) Giải pháp đầu tư công nghệ 87
b) Giải pháp quản lý phát sinh chất thải tại nguồn 88
5.2.2.2 Tái sử dụng chất thải trong phạm vi xí nghiệp cũng như một thị trường tuần hoàn chất thải giữa các xí nghiệp với nhau 90
5.2.2.3 Nâng cao khả năng phân loại tại nguồn, tồn trữ CTR – CTNH 92
5.2.2.4 Xây dựng hệ thống thu gom CTR – CTNH 93
5.2.2.5 Giải pháp nâng cao khả năng giảm thiểu CTNH 93
5.2.3 Biện pháp hỗ trợ 93
5.2.3.1 Công tác giáo dục tuyên truyền cho mỗi xí nghiệp để quản lý tốt CTR CTNH 93
a) Đối với cán bộ công chức 94
b) Đối với cơ sở sản xuất 94
c) Đối với công nhân viên 95
5.2.3.2 Giải pháp về sử dụng công cụ kinh tế 95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
Kết luận 97
Kiến nghị 98
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế, ngành công nghiệp là một trong những ngành quan trọng và chủ đạo mang lại doanh thu chính cho đất nước. Hàng loạt các khu công nghiệp (KCN) tập trung nổi lên khắp đất nước, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Việc gia tăng nhanh chóng các KCN gây ra một vấn đề cấp thiết trong xã hội hiện nay, đó là việc ô nhiễm môi trường. Sự thiếu đồng bộ trong quản lý cộng với sự gia tăng nhanh chóng của các ngành công nghiệp ở các KCN hiện nay đã thải bỏ ra môi trường một tải lượng lớn chất thải rắn (CTR) – chất thải nguy hại (CTNH) gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, đời sống của người dân và hệ sinh thái môi trường đất, nước, không khí, sinh vật xung quanh các KCN.
CTR đặc biệt là CTNH, là một thách thức lớn đối với công tác quản lý môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đô thị có KCN tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,... Tháng 8 năm 2007, TP.HCM có 11 KCN, 3 KCX, 1 khu công nghệ cao và hàng nghìn đơn vị sản xuất vừa và nhỏ, mỗi ngày thải ra khoảng 250 – 300 tấn CTR không nguy hại (ước tính), 120 – 150 tấn CTNH. Số liệu tương tự tại Đồng Nai là 300 tấn và 60 tấn tại Bình Dương, theo số lượng thống kê năm 2003, lượng CTR và CTNH phát sinh từ các KCN ước tính khoảng 10 tấn/ngày. Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, khối lượng CTR (kể cả chất thải dầu khí) phát sinh là 30-35 tấn/ngày.
Thực trạng hiện nay là đã có những hoạt động tái sử dụng, tái sinh, tái chế và trao đổi chất thải đã tồn tại và đang diễn ra tại các đơn vị sản xuất trong và ngoài KCN. Tuy nhiên, do chưa được tổ chức một cách hệ thống nên mỗi cơ sở tự tìm “nơi tiếp nhận” phế liệu của cơ sở mình. Đối tác có thể là các nhà máy khác trong cùng KCN, nhưng đa phần là những người thu mua phế liệu hay những cơ sở tái chế bên ngoài KCN. Thông thường, quá trình tái sinh, tái chế các loại phế liệu hầu hết chỉ áp dụng đối với các loại có giá trị cao. Trong khi đó, các loại phế liệu (chất thải) có giá trị thấp (như xỉ lò, cặn bã…) vẫn chưa được tái chế. Đây là vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn. Trước tình hình CTR, CTNH thải bỏ ra môi trường ngày càng nhiều gây ô nhễm môi trường nghiêm trọng, các nghiên cứu thực hiện để làm giảm thiểu CTR – CTNH và tìm ra giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường do CTR – CTNH gây ra là rất quan trọng và cấp thiết hiện nay cho các KCN. Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu & KCN Lê Minh Xuân” thành công sẽ phần nào giúp giải quyết được những vấn đề nêu trên.
2. Mục tiêu của đề tài:
 “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu & KCN Lê Minh Xuân”
3. Đối tượng nghiên cứu
 CTR – CTNH được thải bỏ ra ở các đơn vị sản xuất của KCN;
 Các chính sách quản lý được thực hiện tại các đơn vị sản xuất của KCN hiện tại;
 Nghiên cứu hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu phát sinh CTR – CTNH tại nguồn;
 Nghiên cứu cơ chế quản lý, nguồn nhân lực trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTR – CTNH tại các đơn vị sản xuất của KCN;
 Nghiên cứu hiện trạng các giải pháp kỹ thật được thực hiện để xử lý CTR – CTNH tại các đơn vị sản xuất của KCN.
4. Địa điểm thực hiện đề tài
KCN Lê Minh Xuân ở xã Tân Nhựt và xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh,Tp.Hồ Chí Minh.
KCN Long Hậu nằm ở ranh giới Huyện Cần Giuộc (Tỉnh Long An) và Huyện Nhà Bè (Tp.Hồ Chí Minh).
5. Nội dung nghiên cứu
 Tìm hiểu về CTR – CTNH và hệ thống quản lý.
 Tìm hiểu về KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân.
 Tìm hiểu về hiện trạng quản lý CTR – CTNH tại KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân.
 Đánh giá hiện trạng quản lý CTR – CTNH.
 Đề xuất biện pháp quản lý CTR – CTNH.
6. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp tham khảo tài liệu
Tham khảo các tài liệu chuyên ngành liên quan, tìm hiểu các tài liệu đề cập đến vấn đề CTR-CTNH trong KCN, các tài liệu nói về các cách quản lý CTR-CTNH trong KCN. Ngoài ra cần tìm hiều các văn bản pháp luật về định nghĩa, phân loại, quản lý, xử lý CTR-CTNH trong KCN.
b. Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra
Sử dụng phương pháp này, người điều tra sẽ soạn thảo phiếu thông tin, trong phiếu thông tin thể hiện những nội dung cần thu thập để thống kê thành phần và khối lượng CTR – CTNH phát sinh từ các đơn vị sản xuất. Nội dung chính của phiếu điều tra bao gồm:
 Tên đơn vị sản xuất, địa chỉ, ngày thành lập và đi vào hoạt động;
 Sản phẩm;
 Công nghệ sản xuất;
 Thời gian hoạt động trong năm (ngày/năm, vào các tháng nào trong năm, và làm việc bao nhiêu ca trong ngày);
 Loại, lượng phế liệu, hình thức tái sử dụng hiện tại;
 Loại, lượng CTR/CTNH, công đoạn phát sinh, hình thức xử lý hiện tại;
Nếu mục đích là thu thập số liệu, tạo nên một cơ sở dữ liệu để dự đoán, tính toán lượng CTR – CTNH phát sinh trong tương lai cần thu thập thêm thông tin
 Nguyên liệu chính (loại, nguồn gốc, lượng sử dụng);
 Sản phẩm chính (loại, lượng);
 Tổng diện tích cơ sở, diện tích sản xuất;
 Số lượng công nhân.
Ưu điểm:
 Có thể tiến hành điều tra khảo sát một lượng lớn các đơn vị sản xuất;
 Giảm được thời gian và nhân lực trong việc khảo sát, có thể gởi và thu phiếu bằng cách fax, gởi bưu điện hay qua email;
 Cũng có thể thu thập thông tin này qua hình thức bắt buộc đăng ký chủ nguồn thải;
 Có được số liệu trong thời gian ngắn.
Nhược điểm:
 Độ tin cậy của số liệu phụ thuộc vào cán bộ chịu trách nhiệm điền vào phiếu thông tin;
 Các số liệu cơ sở cung cấp đã trở nên lạc hậu so với thời điểm khảo sát;
 Cán bộ điều tra khảo sát không thể đánh giá được mức độ chính xác của số liệu đã thu thập được.
Trong điều kiện nước ta hiện nay việc sử dụng phương pháp này rất khó khăn. Hiện nay việc quản lý CTNH tại Việt Nam chưa chủ động, do đó các cơ sở có thể bất hợp tác, không có số liệu để cung cấp hay cung cấp số liệu không chính xác (do cố ý hay cơ sở chưa cập nhập được số liệu mới).
c. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế tại các đơn vị sản xuất
Để thực hiện phương pháp này, nhân viên tiến hành khảo sát từng đơn vị sản xuất để xem xét hiện trạng công nghệ sản xuất, biết được nguồn nguyên nhiên liệu sản xuất, sản phẩm tạo ra, dây chuyền công nghệ sản xuất tạo ra chất thải ở công đoạn nào, thành phần, tính chất của chất thải, nhân viên khảo sát tiến hành thu gom, cân khối lượng chất thải rắn là bao nhiêu, xem xét công tác phân loại tại nguồn, xử lý chất thải đúng không? Các công việc trên được tiến hành lặp lại theo các ngày trong tuần, theo các tháng khác nhau trong năm và theo các giai đoạn sản xuất theo đơn đặt hàng.
Ưu điểm:
 Có thể xác định chính xác khối lượng và thành phần CTR – CTNH của cơ sở được khảo sát;

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Một số kết luận về hiện trạng quản lý CTR – CTNH tại các KCN qua nghiên cứu hiện trạng quản lý CTR – CTNH tại KCN Lê Minh Xuân và KCN Long Hậu:
 Tình trạng quản lý CTR tại các KCN còn gặp rất nhiều khó khăn và chưa được thực hiện một cách triệt để, hiệu quả. Chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều và chưa được quản lý chặt chẽ;
 Chưa có sự thống nhất, phối hợp thực hiện giữa các cá nhân, cơ quan tổ chức tham gia quản lý CTR – CTNH. Việc thực hiện chỉ mang tính chất trách nhiệm, chưa thực hiện hiệu quả, nhiều lúc trốn tránh, đối phó lẫn nhau;
 Thiếu cán bộ có chuyên môn cao, đội ngũ phân loại trong các đơn vị sản xuất được đào tạo chuyên sâu để công tác quản lý CTR đạt kết quả cao nhất;
 Các đơn vị sản xuất đã ký hợp đồng thu gom chất thải với các đơn vị thu gom, việc làm này tạo nhiều thuận lợi để quản lý khối lượng chất thải được phát sinh và thu gom thông qua hóa đơn thu gom;
 Hiện trạng phân loại CTR – CTNH tại nguồn chưa được thực hiện tốt, vẫn còn hiện trạng để lẫn lộn các chất thải với nhau, CTNH chưa được phân loại triệt để với CTRSH và CTRCN;
 Chưa có những nghiên cứu của các đơn vị sản xuất để đưa ra danh sách chất thải rắn cần thu gom, phân loại để hướng dẫn bộ phận thu gom phân loại tại nguồn thực hiện;
 CTR được chứa đựng trong một số thiết bị công cụ được đánh giá là thô sơ chưa hợp lý, một số cơ sở sản xuất chưa có kho chứa chất thải hay các kho chứa chất thải được xây dựng chưa đúng quy cách, chất thải rơi vãi khắp nơi tiếp xúc với điều kiện khí hậu nắng mưa bên ngoài, phát tán dễ dàng vào môi trường;
 Hiện trạng thu gom vận chuyển CTR vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết như chất thải chứa đựng lâu ngày chưa được thu gom vận chuyển, trong quá trình vận chuyển chất thải bị rơi vãi trên đường;
 CTNH chưa được quản lý chặt chẽ, chưa phân loại triệt để, chưa dán nhãn phân loại, chứa đựng tách riêng các thành phần nguy hại với nhau.
Kiến nghị
 Tăng cường các buổi tuyên truyền cho công nhân, mở các lớp huấn luyện bồi dưỡng chuyên môn cho cán tổ chức cá nhân tham gia quản lý chất thải rắn;
 Các tổ chức tham gia quản lý CTR cần phối hợp, thống nhất công việc cùng nhau đưa ra các biện pháp quản lý và thực hiện hiệu quả;
 Chỉ cho phép một đơn vị chịu trách nhiệm thu gom vận chuyển chất thải để dễ kiểm soát khối lượng CTR – CTNH thải ra;
 Các đơn vị sản xuất và các đơn vị thu gom, vận chuyển cần đầu tư công nghệ, trang thiết bị hiện đại hơn;
 Cần thực hiện một số nghiên cứu chuyên sâu về quản lý CTR – CTNH trong từng đơn vị sản xuất để có biện pháp ngăn ngừa phát sinh chất thải hiệu quả.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỆNH VÔ CẢM TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu về thuật ngữ luật đầu tư trong tiếng Hán hiện đại và cách dịch Hán - Việt Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm của tiếng Hán hiện đại và cách dịch sang tiếng Việt Ngoại ngữ 0
N Nghiên cứu công nghệ IPSec, phát hiện xâm nhập và thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top