rock_crystal

New Member
Download miễn phí Giáo trình Ô tô



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu . 1
Mục lục . 2
Ký hiệu và đơn vị đo cơ bản . 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ. 6
Mục tiêu . 6
1.1. Những yêu cầu chung đối với ô tô. 7
1.2. Các phương án bố trí động cơ và hệ thống truyền lực. 8
1.2.1. Các phương án bố trí động cơ. . 8
1.2.2. Các phương án bố trí hệ thống truyền lực. . 10
1.3. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với các hệ thống và các cụm trên ô tô. . 16
1.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống truyền lực. 16
1.3.2. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống phanh. . 16
1.3.3. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống treo . 17
1.3.4. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống lái. . 17
1.3.5. Nhiệm vụ và yêu cầu của các cầu xe . 18
1.3.6. Nhiệm vụ và yêu cầu của khung và thân xe. 18
CHƯƠNG 2: ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ. 19
Mục tiêu . 19
2.1. Những yêu cầu đối với động cơ dùng trên ô tô . 20
2.2. Các đặc tính của động cơ đốt trong. . 20
2.3. Đặc tính lý tưởng của động cơ dùng trên ô tô.
Khuynh hướng sử dụng động cơ điện. . 24
CHƯƠNG 3: CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ. 26
Mục tiêu . 26
3.1. Sự truyền năng lượng trên ô tô. . 27
3.1.1. Sự truyền và biến đổi năng lượng trong hệ thống truyền lực. . 27
3.1.2. Sự biến đổi năng lượng trong hệ thống chuyển động. . 28
3.1.3. Sự tổn hao năng lượng khi truyền năng lượng trên xe . 29
3.2. Cơ học lăn của bánh xe. . 30
3.2.1. Các loại bán kính bánh xe. 30
3.2.2. Động học lăn của bánh xe không biến dạng. 31
3.2.3. Động lực học chuyển động của bánh xe . 35
3.2.4. Sự trượt của bánh xe, khái niệm về khả năng bám và hệ số bám . 38
3.2.5. Biến dạng của bánh xe đàn hồi khi chịu lực ngang. Góc lệch hướng . 42
3.3. Cơ học chuyển động thẳng của ô tô. . 44
3.3.1. Các lực tác dụng lên ô tô khi chuyển động tổng quát.
Lực riêng và các công suất tương ứng. . 44
3.3.2. Phương trình cân bằng lực kéo, phương trình cân bằng công suất.
Đặc tính động lực học của ô tô và các đồ thị tương ứng. . 51
3.3.3. Xác định các thông số động lực học cơ bản của ô tô bằng tính toán. 63
CHƯƠNG 4: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU CỦA Ô TÔ.68
Mục tiêu .68
4.1. Các chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu của ô tô. .69
4.2. Phương trình tiêu hao nhiên liệu. .69
4.3. Đặc tính tiêu hao nhiên liệu của ô tô khi chuyển động ổn định. .71
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CỦA Ô TÔ.76
Mục tiêu .76
5.1. Tải trọng tác dụng lên hệ thống truyền lực. .77
5.1.1. Khái niệm về các loại tải trọng. .77
5.1.2. Những trường hợp sinh ra tải trọng động trong hệ thống truyền lực. .77
5.1.3. Tải trọng dùng để tính toán các cụm trong hệ thống truyền lực .83
5.2. Ly hợp. .84
5.2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu. .84
5.2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát. .85
5.2.3. Ảnh hưởng của ly hợp tới sự gài số. .86
5.2.4. Tác dụng của ly hợp khi phanh. .90
5.2.5. Ly hợp thủy động .92
5.3. Hộp số và hộp phân phối. .95
5.3.1. Hộp số có cấp .95
5.3.2. Hộp số tự động.107
5.3.3. Hộp phân phối .126
5.4. Truyền động các đăng. .132
5.4.1. Công dụng, yêu cầu, phân loại .132
5.4.2. Cấu tạo và động học của cơ cấu các đăng .133
5.4.3. Số vòng quay nguy hiểm của trục các đăng .141
5.5. Cầu chủ động. .143
5.5.1. Sơ đồ động học của bộ truyền lực trong cầu chủ động .143
5.5.2. Truyền lực chính .145
5.5.3. Vi sai.147
5.5.4. Bán trục .157
CHƯƠNG 6: PHANH Ô TÔ VÀ HỆ THỐNG PHANH.160
Mục tiêu .160
6.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh. .161
6.2. Lý thuyết về quá trình phanh. .162
6.2.1. Lực phanh và các mômen tác dụng lên bánh xe khi phanh. .162
6.2.2. Lực phanh ô tô và điều kiện bảo đảm phanh tối ưu. .164
6.2.3. Mômen phanh cần thiết tại các cơ cấu phanh.167
6.2.4. Xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh. .168
6.2.5. Phân bố lực phanh và ổn định của ô tô khi phanh .171
6.3. Phanh chống hãm cứng ABS.
Khả năng nâng cao hiệu quả và ổn định của ô tô khi phanh. .174
6.4. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh dầu, phanh khí và phanh thủy khí. .178
6.5. Tính toán cơ cấu phanh guốc . 183
6.6. Tính toán truyền động phanh . 198
CHƯƠNG 7: DAO ĐỘNG Ô TÔ VÀ HỆ THỐNG TREO. 209
Mục tiêu . 209
7.1. Các chỉ tiêu về độ êm dịu chuyển động của ô tô. . 210
7.2. Sơ đồ dao động tương đương của ô tô. 212
7.3. Dao động tự do không có lực cản của ô tô. . 216
7.4. Công dụng, yêu cầu, phân loại của hệ thống treo . 220
7.5. Bộ phận đàn hồi. . 222
7.5.1. Cấu tạo của các phần tử đàn hồi. . 222
7.5.2. Đường đặc tính đàn hồi của hệ thống treo . 227
7.6. Bộ phận giảm chấn . 230
7.7. Bộ phận dẫn hướng . 235
CHƯƠNG 8: QUAY VÒNG Ô TÔ VÀ HỆ THỐNG LÁI. 242
Mục tiêu . 242
8.1. Động học và động lực học quay vòng ô tô. . 243
8.2. Tính chất quay vòng thiếu, thừa và trung tính. . 249
8.2.1. Khái niệm về ảnh hưởng độ đàn hồi của lốp tới quay vòng ô tô . 249
8.2.2. Quay vòng ô tô khi lốp bị biến dạng ngang . 251
8.2.3. Ảnh hưởng của quay vòng trung tính, thiếu hay thừa tới ổn định của ô tô . 253
8.3. Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống lái. . 256
8.4. Kết cấu của hệ thống lái. . 257
8.4.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái. 257
8.4.2. Cơ cấu lái. . 258
8.4.3. Truyền động lái. . 262
8.5. Hình thang lái. . 264
8.5.1. Động học của hình thang lái . 264
8.5.2. Kiểm tra hình thang lái . 264
8.5.3. Xác định kích thước hình thanh lái . 266
8.6. Xác định lực của người lái tác dụng lên vô lăng . 269
Tài liệu tham khảo . 272
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ
Sau khi học xong chương này các sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được các yêu cầu đối với ôtô.
2. Đánh giá được các ưu điểm và nhược điểm của từng phương án bố trí động cơ.
3. Nêu ra được các phương án bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô.
4. Trình bày được nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống truyền lực.
5. Nêu được nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống phanh.
6. Trình bày được nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống treo.
7. Trình bày được nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống lái.
8. Nêu được các yêu cầu và nhiệm vụ của các cầu xe.
9. Trình bày được nhiệm vụ và yêu cầu của khung và thân xe.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top