thegodfather_ad

New Member
Download Báo cáo Thực tập tại quầy thuốc miễn phí


NỘI DUNG
I.Lời mở đầu
II.Nội dung thực tập
1.Mô hình tổ chức của Nhà Thuốc
2.Chức năng nhiệm vụ của Quầy Thuốc (Nhà Thuốc):phương pháp
quản lý, bán lẻ thuốc
3.Nhận xét : Quy chế kê đơn, chuyên môn nghiệp vụ(mua, bán, bảo quản
thuốc)
4.Chức năng nhiệm vụ của người dược sĩ
5.Lập sổ kế hoạch y tế
6.Thực tập hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
III. Kết luận :


LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết thuốc là loại hang hóa đặc biệt, là một sản phẩm thiết yếu

trong cuộc sống của người dân. Thuốc là phương tiện phòng bệnh và chữa bệnh

không thể thiếu trong công tác y tế.

Thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp làm bệnh mau khỏi, nhưng nếu thuốc

không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai sẽ làm cho chúng ta không khỏi bệnh mà

còn có thể gây tác hại cho người sử dụng, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy

cần có những quy định cụ thể về :cách thức quản lý, bảo quản, phân phối để đảm

bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng.

Trải qua một quá trình thực tập lâu dài, dến hôm nay được sự giúp đỡ của nhà

trường, thầy cô, cũng như cô sở thực tập tạo cho em khoảng thời gian thực tập bổ

ích và thú vị tại hiệu thuốc

Qua khoảng thời gian thực tập , em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em

đã được học hỏi trong quá trình thực tập tại hiệu thuốc

II.NỘI DUNG THỰC TẬP :

1.Mô hình tổ chức của hiệu thuốc:

2.Chức năng ,nhiệm vụ và phương pháp quản lý của nhà thuốc tư nhân :

2.1.Chức năng: Nhà thuốc, Quầy thuốc tư nhân là hai trong bốn loại hình bán lẻ thuốc, bảo quản thuốc ở Việt Nam, và đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng của ngành y tế.Và người dược sĩ cũng có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc một cách an toàn, hiệu quả và kinh tế nhất.

Về phạm vi hoạt động: Nhà thuốc được mở ở tất cả các địa phương trong cả nước. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC) và không kê đơn(ETC), một số công cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.

Còn Quầy thuốc (Hiệu thuốc) được mở ở tuyến huyện và tuyến xã, tuy nhiên nếu các thành phố thị xã nào chưa có đủ một Nhà thuốc cho 2000 dân thì Sở Y tế xem xét báo cáo Bộ Y tế để cho phép mở thêm một số Quầy thuốc phục vụ cho cộng đồng. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC), và không kê đơn(ETC),một số công cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm và thực phẩm chức năng,nhưng không được phép bán thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.

2.2. Nhiệm vụ: _Đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng

_ Gía thành hợp lý

_ Cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, hợp lý, an toàn và kinh tế cho người sử dụng.

2.3 Phương pháp quản lý:

( Chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc) là người có chuyên môn phù hợp với quy định của pháp luật (DSTH trở lên) và là người chịu trách nhiệm chính trước pháp luật.

( Nhân viên Quầy thuốc (Nhà thuốc) có trình độ chuyên môn phù hợp (dược tá trở lên) và được phân công đảm nhận những công việc khác nhau và dưới sự quản lý trực tiếp của chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc).

( Một ngày ở Hiệu thuốc làm việc theo 2 ca:

( CHỖ NÀY PHẢI SỬA LẠI NHE!!)

(Ca sáng bắt đầu từ 7giờ 30 phút đến 11giờ 30phút do dược sĩ Nguyễn Thị Lan phụ trách

(Ca chiều từ 13giờ 30phút đến 20giờ do dược sĩ Nguyễn Lương Hồng Hạ phụ trách.

(Đối với người quản lý chuyên môn hay chủ cơ sở bán lẻ:

_ Phải tường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt phải ủy quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp theo quy định.

_ Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc theo đơn và không kê đơn, tư vấn cho người mua.

_ Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết.

_ Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản vi phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc.

_ Đào tạo hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược.

_Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thong giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.

_ Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về tác dụng không mong muốn của thuốc

( Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hay thu hồi.

_ Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi.

_ Có thông báo thu hồi cho khách hang. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý.

_ Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và giải quyết.

_ Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc.

_ Có báo cáo các cấp theo quy định.

Còn Dược tá thì chịu sự quản lý dám sát của DSĐH và DSTH chỉ được cấp phát và bán lẻ thuốc không kê đơn (ETC), lau chùi các tủ kệ đựng thuốc trong quầy thuốc, quan sát nhận dạng các nhãn thuốc, sắp xếp các thuốc theo nhóm tác dụng dược lý, theo hạn dùng……

3. Nhận xét:Quy chế kê, chuyên môn nghiệp vụ (mua, bán, bảo quản thuốc)

3.1. Quy chế kê đơn: có 3 quy chế

a. Kê đơn thuốc điều trị cho bạn nhân mãn tính

b. Kê đơn thuốc hướng tâm thần và tiền chất dung làm thuốc

c. Kê đơn thuốc gây nghiện

3.2. Chuyên môn nghiệp vụ

a. MUA THUỐC

Nguồn mua phải là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.

Thuốc phải được phép lưu hành,bao bì còn nguyên vẹn và có đủ hóa


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top