Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
2 Chương i những vấn đề lý luận chung về oda i) Nguồn vốn oda 1) Khái niệm ODA ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hay tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triển và chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ(NGO) và tín dụng tư nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nước kém phát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì cũng khó có thể thu hút được các nguồn vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhưng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA . 2) Đặc điểm của ODA Như đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hay tín dụng ưu đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm. Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại( cho không), đây cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tập quán thương mại quốc tế. Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể nhận được ODA là:
Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục,
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Bộ Lao động – Thương binh Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống cấp thoát nước đô thị Luận văn Kinh tế 0
A Nguồn vốn ODA với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA từ Nhật bản ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Vi Luận văn Kinh tế 0
L Lí luận chung về nguồn vốn ODA và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
F Giải pháp nguồn vốn ODA có hoàn lại của Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top