nkid2008

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán tài sản cố định trong Công ty môi trường đô thị Cao Bằng





 

MỤC LỤC

Phần I: Lời nói đầu: 1

Phần II: Nội dung: 4

CHƯƠNG I:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH

 NGHIỆP

I.Khái niệm cung về TSCĐ: 4

 1.1:Vai trò của TSCĐ va yêu cầu quản lý 5

 1.2:phân loại TSCĐ 7

II. Kế toán chi tiết TSCĐ 13

2.1: Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi tiết 13

2.2: Thủ tục và hồ sơ 14

2.3: hạch toán chi tiết TSCĐ 14

 2.3.1: Chứng từ kế toán 15

 2.3.2:Sổ sách và hệ thống gghi sổ kế toán TSCĐ 19

2.4: Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ 23

III.Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ 23

3.1: Tài khoản sử dụng 24

3.2: trình tự hạch toán 24

IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ 28

4.1: Tài khoản sử dụng 28

4.2: Trình tự hạch toán 28

V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ 32

VI. Quy trình thực hiện kế toán trên máy vi tính 34

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HH TẠI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CAO BẰNG

I. Tìm hiểu chung về công tác tổ chức kế toán tại Công ty môi trường đô thị Cao Bằng 34

II. Thực trạng công tác kế toán TSCĐ HH tại công ty 41

1: Đặc điểm và phân loại TSCĐ HH tại Công ty 41

2: Đánh giá TSCĐ HH tại công ty 43

3:Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty 44

4:Tài khoản và sổ kế toán sử dụng 45

5. Kế toán tổng hợp tăng giảm tại Công ty 46

 5.1: kế toán tổng hợp tăng TSCĐ HH tại Công ty 46

 5.2: kế toán tổng hợp giảm TSCĐ HH tại Công ty 59

 5.3: Kế toán khấu hao TSCĐ HH tại Công ty 65

 5.4: Kế toán sửa chữa TSCĐ HH tại Công ty 68

CHƯƠNG III

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ HH TRONG CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CAO BẰNG 75

Phần III: kết luận 81

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trước tháng trước
Cần chú ý rằng, với TSCĐ sau khi sữa chữa nâng cấp hoàn toàn, mức khấu hao mới trích hàng tháng được tính theo công thức sau:
Mức khấu hao giá trị còn lại trước khi nâng cấp + giá trị nâng cấp
Phải trích = số năm ước tính sử dụng sau khi sửa chữa x 12
Phương pháp khấu hao theo đơn vị sản phẩm.
Theo phương pháp này ta phải dự kiến được số lượng sản phẩm mà TSCĐ sẽ phục vụ, tạo ra trong suốt thời gian hoạt động của nó. Từ đó xác định đơn giá khấu hao trên một sản phẩm theo công thức sau:
Mức khấu hao nguyên giá
Trên 1 ĐV sản phẩm = S L sản phẩm tạo ra theo dự tính
Mức kh phải trích SL sản phẩm thực tế tạo ra mức khấu hao
1 tháng (quý, năm) = trong tháng (quý, năm) x trên 1 ĐV sản phẩm
Phương pháp này chỉ thích hợp khi tổng khối lượng sản phẩm mà TSCĐ tạo ra trong những năm sử dụng có thể dự tính được với mức độ chính xác, hợp lý. Theo phương pháp doanh nghiệp muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình phải tăng ca, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Tuy nhiên theo phương pháp tính khấu hao này thì mức khấu hao phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành, do vậy nếu sản phẩm sản xuất ra ít thì thu hồi vốn chậm.
Phương pháp khấu hao nhanh.
Một số phương pháp khấu hao có mức khấu hao rất lớn trong những năm đầu của thời gian hữu dụng của TSCĐ càng về sau mức khấu hao càng giảm dần. Các phương pháp này gọi là phương pháp khấu hao nhanh. Có hai phương pháp khấu hao nhanh.
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Mức khấu hao 2 giá trị còn lại
hàng năm = số năm sử dụng x của TSCĐ
Phương pháp này có khả năng thu hồi vốn nhanh nhưng hạn chế là không thu hồi hết giá trị của TSCĐ. để khắc phục nhược điểm này, đến những năm cuối cùng của TSCĐ người ta dùng phương pháp khấu hao đường thẳng thay thế.
Phương pháp khấu hao theo tổng số năm.
mức khấu hao 2 x nguyên giá x (T-t+1)
năm thứ t = T(T+1)
b) Trình tự hạch toán.
Sơ đồ hạch toán tổng quát khấu hao và hao mòn TSCĐ
(1): giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý, nhượng bán.
(2): trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh từng kỳ.
(3): kết chuyển tăng giá trị hao mòn của TSCĐ tự có khi được nhận quyền sở hữu thuê ngoài.
(4): xác định hao mòn của TSCĐ hình thành từ quỹ.
V.hạch toán sửa chữa tscđ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hay thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phán ánh vào tài khoản cho thích hợp.
Trường hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng
Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính duy tu , bảo dưỡng thường xuyên. Do khối lượng của công việc không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó.
- Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa được tập hợp như sau:
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642…),
Có các TK chi phí (111, 112, 152, 334, 338…).
- Trường hợp thuê ngoài: Nợ các TK tập hợp chi phí (627, 641, 642).
Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK chi phí (111, 112, 331…): tổng số tiền phải trả.
Trường hợp sửa chữa mang tính phục hồi.
Việc hạch toán quá trình sửa chữa lớn mang tính phục hồi được tiến hành như sau:
Tập hợp chi phí sửa chữa lớn chi tiết theo từng công trình:
+ Nếu thuê ngoài: phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho người nhận thầu sửa chữa lớn khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàn giao:
Nợ TK 214 (2413): chi phí sửa chữa thực tế.
Nợ TK 133(1331): thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 331: tổng số tiền phải trả theo hợp đồng.
+ Nếu do doanh nghiệp tự làm:
Nợ TK 241 (2413): tập hợp chi phí sửa chữa.
Có các TK chi phí (111, 112, 152..).
Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành:
Tuỳ theo tính chất sửa chữa, sau khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán sẽ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp:
Nợ TK 335: giá thành sửa chữa trong kế hoạch.
Nợ TK 242: giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu lớn).
Nợ TK liên quan (627, 641, 642): giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch.
Có TK 241(2413): giá thành thực tế công tác sửa chữa.
Trường hợp sửa chữa nâng cấp
Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ hay nâng cao năng suất, chức năng, tác dụng của TSCĐ như cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ xung thêm một số bộ phận của TSCĐ. Việc hạch toán sửa chữa nâng cấp được tiến hành như sửa chữa lớn mang tính phục hồi, nghĩa là chi phí phát sinh được tập hợp riêng theo từng công trình qua tài khoản 241(2413). Khi công trình sửa chữa nâng cấp hoàn thành, bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ được ghi tăng nguyên gía TSCĐ bằng bút toán sau: Nợ TK 211: Nguyên giá ( giá thành sửa chữa thực tế).
Có TK 241 (2413): Giá thành thực tế công tác sửa chữa.
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn
VI. quy trình thực hiện kế toán trên máy tính
Đối với phần hành kế toán tài sản cố định, có thể khái quát quy trình chung thực hiện công việc kế toán trên máy tính như sau:
Bước 1: xử lý nghiệp vụ.
Phân loại chứng từ, xác định các chứng từ liên quan đến TSCĐ.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Thiết lập mã bảng danh mục tài khoản TSCĐ, có thể theo dõi chi tiết theo đối tượng, khoản mục, chi tiết.
Bước 2: nhập và xử lý số liệu.
- Nhập các dữ liệu cố định: nhập số dư đầu kỳ, số luỹ kế cho các tài khoản TSCĐ và các tài khoản có liên quan.
Nhập các dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo.
Nhập thêm dữ liệu mới: xem, sửa, xoá các dữ liệu đã nhập.
Bước 3: tính toán.
- Tiến hành các bút toán tính và phân bổ khấu hao, kết chuyển khấu hao vào chi phí kinh doanh.
- Lên cân đối tháng các tài khoản.
Bước 4: xem ,in ra các sổ, thẻ báo cáo.
- Xem, in ra các thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ.
- Xem ,in ra các báo cáo về TSCĐ theo tháng, quý, năm.
Bước 5: khoá sổ và chuyển sang kỳ mới.
- Chuyển các số phát sinh trong kỳ sang luỹ kế trong các danh mục tài khoản, số dư cuối kỳ trong các danh mục sang số dư đầu kỳ.
- Chuyển tháng hạch toán, năm hạch toán sang phần cài đặt thông số sang tháng tiếp theo.
- Xoá số phát sinh trong các danh mục tài khoản.
Trên đây là toàn bộ các bước hạch toán TSCĐ bằng máy. kế toán trên giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí hơn nữađáp ứng được sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy áp dụng kế toán máy đang là một nhu cầu quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng và hoạt động của doanh nghiệp nói chung.
Và đây cũng là phần kết thúc về lý luận chung về hạch toán kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Chương II:
thực trạng hoạt động công tác kế toán tscđ hh tại công ty môi trường đô thị cao bằng.
I. tìm hiểu chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty
1. tổ chức bộ máy kế toán tại công ty môi trường đô thị cao bằng
Về phần nội dung của công tác tại công ty, ở phần thực tập tổng quan em đã trình một số đặc đi

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top