daigai

Well-Known Member
Chia sẻ cho anh em thảo luận

MỞ ĐẦU
l. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gàn 20 năm xây dựng nền kinh tế mở cửa, Việt Nam đã trở thành một thị trường đầy tiềm năng đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Thế mạnh của Việt Nam chính là ở chỗ có những sự khác biệt đầy hấp dẫn so với các thị trường châu Á khác. Đó là: dân số đông nhưng có độ tuổi ứẻ, tàng lớp trung lưu mới gia tăng nhanh, được thế giới thừa nhận là một thị trường có độ an toàn cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm liền ở mức cao trong khu vực, chính trị ổn định. Xu hướng tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều chuyển biến. Một lớp trẻ năng động, có trình độ, có bản lĩnh, thích làm giàu và biết làm giàu đang "làm chủ tinh hình". Họ có tiền, biết tiêu tiền và thích tiêu tiền với những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nào đó có ý nghĩa giúp họ tự khẳng định được mình. Đây chính là phân đoạn thị trường có sức hấp dẫn, đặc biệt đối với các công ty nước ngoài. Còn thị trường người mua là các tổ chức thì chưa thực sự hấp dẫn, bởi các tổ chức kinh tế - xã hội ở Việt Nam hầu hết có quy mô nhỏ, năng lực sản xuất, tiêu dùng còn khá khiêm tốn. Hơn nữa, thế mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam chính là ở chỗ tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, tại chỗ và giá nhân công rẻ để làm lợi thế cạnh tranh. Do đó, khi các công ty nước ngoài tận dụng các yếu tố đó, kết hợp với sức mạnh về công nghệ sản xuất, trình độ quản lý và kinh nghiệm thương trường để giành ưu thế trong cạnh tranh với mục tiêu mở rộng thị phàn, thu được nhiều lợi nhuận, thi thị trường người mua là các tổ chức kinh tế - xã hội của Việt Nam không có tính hấp dẫn cao (các nhà đầu tư không bán nguyên vật liệu, bán thành phẩm mà chủ yểu họ chỉ bán các sản phẩm bởi vì nó chứa hàm lượng chất xám cao, thể hiện được khả năng vượt trội về kỹ thuật của họ). Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng phân đoạn thị trường người tiêu dừng (đặc biệt là giới trẻ và tầng lớp trung lưu) là có sức hấp dẫn đặc biệt đối với các công ty nước ngoài.
Mặt khác, sau những khó khăn bất ổn ban đầu khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, thị trường Việt Nam đã định hình đi vào giai đoạn ổn định, tuy nhiên cũng mới chỉ ở mức độ sơ cấp, sản phẩm hàng hóa vẫn chưa vào chiều sâu. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để các nhà đàu tư đi vào phân khúc thị trường, chiếm lĩnh các thị trường mục tiêu.
Tập đoàn Sony của Nhật Bản đã sớm nhận ra những ưu điểm trên của thị trường Việt Nam và từ năm 1995, tập đoàn Sony đã liên doanh với công ty cổ phần điện tử Tân Bình để thành lập công ty Sony Việt Nam để sản xuất và kinh doanh các sản phẩm của Sony nhằm chiếm lĩnh các thị trường mục tiêu vẫn còn bỏ ngỏ lúc bấy giờ.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đến nay, công ty Sony Việt Nam được biết đến như một công ty rất thành công trên thị trường Việt Nam. Đề án “Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của tập đoàn Sony tại thị trường Việt Nam” nghiên cứu chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của tập đoàn Sony tại thị trường Việt Nam nhằm lý giải phàn nào nguyên nhân dẫn đến thành công của tập đoàn Sony tại thị trường Việt Nam mà thay mặt là công ty Sony Việt Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm.
3. Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những hoạt động của công ty Sony Việt Nam trong việc thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thị trường Việt Nam.
4. Kết cấu của đề án
Đề án gồm 3 chương như sau:
Chương I: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của tập đoàn Sony tại thị trường Việt Nam
Chương II: Phân tích chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của tập đoàn Sony tại thị trường Việt Nam


LInk download cho anh em:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần vận tải đa phương thức quốc tế việt nam Luận văn Kinh tế 0
K Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Vận tải đa phương thức (VIETRANSTIMEX) Luận văn Kinh tế 2
B Hoạch định chiến lược đa dạng hóa sản phẩm tại Công ty Cổ phần vận tải biển VINASHIP Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá hiệu quả đảm bảo QoS cho truyền thông đa phương tiện của chiến lược quản lý hàng đợi WRED Hệ Thống thông tin quản trị 0
D Chiến lược kinh doanh quốc tế của một Công ty đa quốc gia Nestle Điểm mạnh, yếu các Doanh Nghiệp 0
D Chiến lược đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của Tập đoàn tài chính bảo hiểm Bảo Việt: Thực trạng và Điểm mạnh, yếu các Doanh Nghiệp 0
B Hiệu quả của chiến lược đa nhãn hiệu trong sản phẩm đầu gội đầu của Unilever trên thị trường Việt Na Tài liệu chưa phân loại 0
A Chiến lược mở rộng thị phần và đa dạng hóa đối tượng khách hàng tại Công ty TNHH Nội thất Thành Phát Tài liệu chưa phân loại 0
C Chiến lược đa dạng hóa cơ sở khách hàng Tài liệu chưa phân loại 0
C Sự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung Quốc Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top