minhnguyenjc

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) và vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX 4
1.1. Vai trò của các KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 4
1.1.1. Khái niệm về KCN, KCX 4
1.1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển các KCN, KCX. 6
a) Chủ trương phát triển các KCN, KCX 6
b) Cơ chế chính sách cho phát triển các KCN, KCX 7
1.1.3. Vai trò của các KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 8
1.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hoạt động thu hút FDI vào các KCN, KCX 15
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của FDI 15
a) Khái niệm 15
b) Đặc điểm của FDI 16
c) Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 17
1.2.2. Lợi ích chung và những hạn chế của việc thu hút FDI đối với nước nhận đầu tư. 18
a) Lợi ích 18
b) Hạn chế 19
1.2.3. Quan niệm về hoạt động thu hút FDI vào các KCN, KCX 20
1.2.4. Các nhân tố tác động tới việc thu hút FDI vào các KCN, KCX 22
1.2.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư của nước sở tại 22
1.2.4.2. Nhân tố thuộc môi trường đầu tư của KCN, KCX 25
1.3. Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL. 28
1.3.1. Tầm quan trọng của KCN, KCX đối với vùng ĐBSCL 28
1.3.2. Sự cần thiết phải thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL 31
Chương II: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 35
2.1. Tổng quan về các KCN, KCX vùng ĐBSCL 35
2.1.1. Khái quát tình hình phát triển các KCN, KCX vùng ĐBSCL 35
2.1.2. Đóng góp của các KCN, KCX vào sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL 41
2.1.2.1. Hiệu quả phát triển kinh tế 41
a) Tăng trưởng kinh tế: 41
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 43
2.1.2.2. Hiệu quả về mặt xã hội 45
a) Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 45
b) Tạo môi trường chuyển giao công nghệ một cách nhanh chóng, góp phần hình thành các ngành nghề mới. 47
c) Xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 47
2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL 48
2.2.1. Quy mô FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL 49
2.2.3. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo nội dung đầu tư 51
2.2.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào xây dựng cơ sở hạ tầng 51
2.2.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sản xuất kinh doanh trong KCN, KCX 54
2.3. Đánh giá chung về tình hình thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL 58
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 58
2.3.2. Nguyên nhân của những thành tựu 58
2.3.3. Những tồn tại chủ yếu 59
2.3.4. Nguyên nhân của những tồn tại 61
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL tới năm 2020 67
3.1. Cơ hội và thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 67
3.1.1. Thách thức 67
3.1.2. Cơ hội 69
3.2. Phương hướng phát triển KCN, KCX vùng ĐBSCL đến năm 2020 70
3.2.1. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp vùng ĐBSCL đến năm 2020 70
3.2.2. Phương hướng phát triển và phân bố các KCN, KCX vùng ĐBSCL đến năm 2020 71
3.3. Phương hướng thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL tới năm 2020 73
3.3.1. Quan điểm chung về thu hút FDI: 73
3.3.2. Mục tiêu cụ thể của việc thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL đến năm 2020 74
3.4. Những giải pháp thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL trong thời gian tới 75
3.4.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút FDI vào các KCN, KCX 75
3.4.2. Đảm bảo sự đồng bộ giữa hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, KCX 77
3.4.2.1. Đối với hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào KCN, KCX 77
3.4.2.2. Đối với hạ tầng bên ngoài hàng rào KCN, KCX 79
3.4.3. Phát triển nguồn nhân lực 82
3.4.4. Tăng cường công tác vận động xúc tiến các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các KCN, KCX của vùng ĐBSCL 86
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87
KẾT LUẬN 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

các KCN, KCX được thành lập: Trà Nóc I, Trà Nóc II (Cần Thơ), Mỹ Tho (Tiền Giang), Sa Đéc (Đồng Tháp), Đức Hòa, Tân Kim (Long An). Như vậy, các KCN, KCX ở vùng ĐBSCL đang còn khá mới mẻ.
Các KCN, KCX vùng ĐBSCL có quy mô trung bình khoảng 200.3 ha/ khu, chỉ lớn hơn quy mô trung bình của các KCN, KCX vùng trung du miền núi phía Bắc, và KCN, KCX Tây Nguyên, thấp hơn quy mô KCN, KCX trung bình của cả nước (268.6ha/khu), thấp hơn nhiều so với KCN, KCX vùng Đông Nam Bộ (335.4ha/khu). Vùng chỉ có 2 khu công nghiệp có diện tích trên 500ha là khu công nghiệp Đức Hòa 3 (Long An) với diện tích 849,6ha do được mở rộng thêm và khu công nghiệp Long Giang (Tiền Giang) với diện tích 540 ha.
Vùng ĐBSCL là “vựa lúa” của cả nước, là vùng có nhiều sông nước thuận lợi cho phát triển thủy hải sản. Do đó, trong các KCN, KCX của vùng, chủ yếu là những doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, trái cây, doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc và thủy sản…; các doanh nghiệp may mặc, giầy dép, đồ gia dụng cũng chiếm một tỷ lệ khá cao. Như vậy, các dự án đầu tư vào KCN, KCX vùng ĐBSCL thường là những dự án thu hút nhiều lao động, ít có các dự án có hàm lượng công nghệ cao, hiện đại.
Với 34 KCN, KCX, ĐBSCL chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng về mức độ tập trung các KCN, KCX. Nhưng sự phân bố các KCN, KCX rất không đồng đều theo địa phương. Riêng tỉnh Long An, một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đã có tới 12 KCN, KCX đã được thành lập, chiếm tới 35.3% tổng số KCN, KCX của cả vùng, với tổng diện tích là 2865.9ha, chiếm 42.1% tổng diện tích các KCN, KCX của vùng. Ngoài Cần Thơ với 4 khu công nghiệp, Đồng Tháp, Tiền Giang với 3 khu, còn lại các tỉnh khác trong vùng chỉ có 1 hay 2 khu, trong đó có tới 6 tỉnh chỉ có một khu công nghiệp đã được thành lập. Như vậy, sự phân bố các KCN, KCX của vùng rất mất cân đối, các KCN, KCX chủ yếu chỉ tập trung tại những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Long An, Tiền Giang), tỉnh có những điều kiện khá thuận lợi như có sân bay, có cửa khẩu… ( Đồng Tháp, Cần Thơ). Một lý do quan trọng của tình trạng chỉ có 1, 2 khu công nghiệp ở nhiều tỉnh trong vùng là do ĐBSCL là vùng quan trọng bậc nhất trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước, việc phát triển các KCN, KCX sẽ làm giảm diện tích trồng lúa, giảm sản lượng lúa, nên việc thành lập các khu công nghiệp phải được cân nhắc rất kỹ lưỡng về nhiều mặt: chi phí thành lập các KCN, KCX (bao gồm cả chi phí cơ hội của việc bỏ đất trồng lúa để xây dựng các KCN, KCX), lợi ích mà KCN, KCX tạo ra, vấn đề giải quyết việc làm cho những người nông dân bị mất đất…
Biểu 2.2: Một số chỉ tiêu phát triển KCN vùng ĐBSCL so với cả nước
(tính đến t8/2008)
TT
Chỉ tiêu
Vùng ĐBSCL
Cả nước
ĐBSCL so với cả nước (%)
1
Số KCN, KCX (khu)
34
195
17.4
2
Diện tích đất KCN, KCX (ha)
- Tổng diện tích KCN, KCX
6810.0
52384.6
48.0
- Diện tích đất có thể cho thuê
4349.1
36948.2
11.8
- Diện tích đã cho thuê
1735.0
18128.0
9.4
- Diện tích trung bình/1 KCN
200.3
268.6
- Tỷ lệ lấp đầy
40.0
49.1
3
Tổng số lao động Việt Nam(ng)
100321.0
1675615
6.0
4
Số dự án thu hút vào KCN, KCX
593
7966
6.7
5
Vốn đầu tư vào các KCN, KCX (triệu USD)
- Vốn đăng ký
3226.1
64522.6
5.0
- Vốn thực hiện
1160.1
32003.2
3.6
-Vốn thực hiện/vốn đăng ký(%)
40.0
49.6
6
Quy mô dự án (triệu USD/dự án)
5.4
8.1
Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch các KCN, KCX của Ban quản lý các KCN, KCX các tỉnh vùng ĐBSCL, tính đến hết t8/2008; tình hình hoạt động của các KCN, KCX cả nước tính đến hết t8/2008, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Về tỷ lệ lấp đầy, các KCN, KCX vùng ĐBSCL có tỷ lệ lấp đầy thấp hơn so với mức trung bình của cả nước (49.1%). Tính đến hết t8/2008, diện tích có thể cho thuê của KCN, KCX vùng ĐBSCL là 4349.1ha, trong đó diện tích đất công nghiệp đã được cho thuê là 1735.0 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy là 40%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lấp đầy của các KCN, KCX vùng Đông Nam Bộ. Điều đó một phần là do hầu hết các KCN, KCX của vùng mới được thành lập những năm gần đây, rất nhiều khu công nghiệp đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản. Một số KCN, KCX đạt tỷ lệ lấp đầy là 100%: Sa Đéc, Trà Nóc I, Mỹ Tho, Hòa Phú, đặc biệt khu công nghiệp sông Hậu (Hậu Giang) dù đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, song diện tích đất công nghiệp đã được cho thuê 100%, chờ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn thiện, các dự án sẽ đi vào hoạt động.
Biểu 2.3: Diện tích và lao động trong các KCN, KCX của vùng ĐBSCL phân theo địa phương đến năm 2008
TT
Tỉnh
Số KCN
Diện tích (ha)
Lao động (người)
Tổng DT
Đất có thể cho thuê
Đất đã cho thuê
Tỷ lệ lấp đầy (%)
1
An Giang
2
160.3
121.0
31.3
25.9
10374
2
Bạc Liêu
1
64.5
45.0
4.0
8.9
110
3
Bến Tre
1
98.5
65.5
31.0
47.3
1756
4
Cà Mau
1
360.0
216.8
54.6
25.2
0
5
Cần Thơ
4
774.0
506.5
241.5
47.7
22265
6
Đồng Tháp
3
254.7
177.2
159.9
90.2
7500
7
Hậu Giang
1
290.8
254.7
254.7
100.0
0
8
Kiên Giang
2
390.2
237.9
-
0.00
0
9
Long An
12
2865.9
1779.9
623.8
35.0
23985
10
Sóc Trăng
1
251.1
174.3
129.9
74.5
16880
11
Tiền Giang
3
816.5
535.0
78.5
14.7
7933
12
Trà Vinh
1
100.0
56.9
33.4
58.7
1618
13
Vĩnh Long
2
384.0
178.4
92.4
51.7
7900
Tổng cộng
34
6810.5
4349.1
1735.0
40.0
100321
Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch các KCN, KCX các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long,tính đến năm 2008
Ngoài Hậu Giang, Đồng Tháp có tỷ lệ lấp đầy cao nhất so với các tỉnh khác trong vùng, đạt tỷ lệ lấp đầy là 90.2%, tiếp đó là Sóc Trăng với tỷ lệ 74.5%, rồi tới Trà Vinh (58.7%), Vĩnh Long (51.7%), nhưng 3 tỉnh này chỉ có 1hay 2 khu công nghiệp. Còn lại các tỉnh khác đều có tỷ lệ lấp đầy dưới 50%. Tỉnh Long An tập trung nhiều khu công nghiệp nhất, với xấp xỉ một nửa diện tích đất KCN, KCX của cả vùng nhưng chỉ mới đạt tỷ lệ lấp đầy là 35%, chỉ mới có hai khu công nghiệp được lấp đầy toàn bộ, còn lại các KCN, KCX chỉ mới lấp đầy được một phần diện tích, điều đó cho thấy khả năng thu hút đầu tư của nhiều KCN, KCX của Long An là chưa tốt, đặc biệt do một diện tích rất lớn (trên 50%) của khu công nghiệp đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản hay mới được mở rộng thêm, nên làm cho tỷ lệ lấp đầy của Long An thấp đi.
Về tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng. Việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng ở các KCN, KCX vùng ĐBSCL còn rất chậm chạp, nhiều KCN, KCX đã được phê duyệt từ lâu nhưng vẫn chưa hoàn thành giai đoạn xây dựng cơ bản, do việc thu hút đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng rất thấp, tình hình đền bù, giải phóng mặt bằng diễn ra rất chậm chạp, do địa hình của địa phương khá phức tạp nên ảnh hưởng tới tiến độ xây dựng,… Việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng chậm chạp ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thu hút đầu tư, làm lãng phí nguồn lực đất đai. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước, miền sông nước với đặc điểm nổi bật là nông nghiệp và thủy hải sản cũng đã phát triển các KCN, KCX ở tất c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top