keo_mut110

New Member

Download miễn phí Đề tài Sự đổi mới nền kinh tế Trung Quốc





MỤC LỤC
Lời mở đầu: 4
Chương I : Khái quát về đất nước Trung Quốc 5
1.Giới thiệu chung: 5
2. Địa lý và khí hậu: 6
3. Con người: 7
4. Môi trường: 8
5. Chính phủ: 8
6. Kinh tế: 9
Chương II : Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa giai đoạn 1949-1978. 10
1. Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi. 10
2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới ( 1949 – 1959 ) 11
2.1. Kinh tế. 11
2.2. Chính trị: 11
3.Tình hình Trung Quốc từ sau năm 1959 và công cuộc cải cách hiện nay 12
Chương III : Sự đổi mới nền kinh tế Trung Quốc dưới thời Đặng Tiến Bình(giai đoạm 1978-1991). 14
1. Quan điểm của phe phê phán ,ủng hộ tưởng Mao. 14
2. Thành công của cải cách kinh tế. 16
2.1. Mô hình nền kinh tế theo định hướng thị trường. 16
2.2. Đề cao vai trò của ngoại thương. 21
2.3. Xây dựng 5 đặc khu kinh tế. 26
3. Lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc. 30
3.1 Nguồn nhân công giá rẻ, dồi dào. 30
3.2 Công nhân Trung Quốc không thích tham gia vào công đoàn 30
3.3 Chi phí đầu vào ngoài nhân công khá thấp. 31
3.4 Sự kiểm soát giá cả và đảm bảo nguồn cung thừa hưởng tư nền kinh tế mệnh lệnh cũ. 31
4 . Thành tựu và thách thức. 31
4.1 Thành tựu. 31
4.2 Thách thức. 33
 
Chương IV : Cải cách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010. 35
1. Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách kinh tế Trung Quốc: 35
1.1. Xu thế toàn cầu hóa: 35
1.2. Tình hình trong nước: 36
2. Những đặc trưng, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc giai đoạn 1992-2010. 37
3. Những khó khăn của Trung Quốc khi thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội những năm đầu thế kỷ XXI. 43
4. Đánh giá thành tựu đạt được của Trung Quốc giai đoạn 1992-2010. 45
5. Dự báo cho giai đoạn 2010-2020. 49
Chương V: So sánh thành tựu kinh tế Trung Quốc với một số nước. 51
1. So sánh kinh tế Trung Quốc với kinh tế Nhật Bản: 51
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Nhật Bản: 51
1.2. Về tổng thu nhập quốc dân GDP: 52
1.3. Cán cân thương mại: 53
1.4. Chi tiêu công:. 56
1.5. Tình trạng lạm phát: 57
1.6. Về mặt xã hội: 59
2. So sánh kinh tế Trung Quốc với các nước XHCN. 60
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u hàng hóa
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7 cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu có nhiều thay đổi so với trước đây .Trong những năm này tỷ trọng hàng công nghiệp chế tạo trong xuất khẩu tăng 24.9%,thay cho việc nhập khẩu những nguyên liệu thô là nhập khẩu công nghệ tiên tiến ,thiết bị quan trọng và các nguyên liệu chính là những thứ không thể thiếu được cho sản xuất trong nước,đặc biệt cho ngành xây dựng,chiếm khoảng 80% tổng giá trị xuất khẩu.
Năm 1990 cơ cấu xuât nhập khẩu tiếp tục được cải thiện tỷ trọng hàng chế tạo công nghiệp trong tổng xuất khẩu đạt 74.4% tăng 3.1% điểm so với năm trước .Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo công nghiệp ,sản phẩm được chế biến sâu hơn và sản phẩm có giá trị gia tăng cao đã tăng lên
Kim ngạch xuất nhập khẩu của trung quốc.
Năm
Tổng
XNK
(nhân dân tệ)
Xuất khẩu
(nhân dân tệ)
Nhập khẩu (nhân dân tệ)
Tổng
XNK
(USD)
Xuất khẩu (USD)
Nhập khẩu
(USD)
1978
355.6
167.6
187.4
206.4
97.5
108.9
1979
454.6
211.7
242.9
293.3
136.6
156.7
1980
570.0
271.2
198.8
381.4
181.2
200.2
1981
735.3
367.6
367.7
440.3
220.1
220.2
1982
771.3
413.8
357.5
416.1
223.2
192.0
1983
860.1
438.3
421.8
436.2
222.3
213.9
1984
1201.0
580.5
620.5
535.5
261.4
274.1
1985
2066.7
808.9
1257.8
690.0
273.5
422.5
1986
2580.4
1082.1
1498.3
738.5
309.4
429.1
1987
3084.2
1470.0
1614.2
826.5
394.4
432.1
1988
3822.0
1766.7
2055.3
1027.9
475.2
552.7
1989
4155.9
1956.0
2199.9
1116.8
525.4
591.4
1990
5560.1
2985.8
2574.3
1154.4
620.9
533.5
1991
7229.3
3830.6
3398.7
1357.0
719.1
637.9
Trước năm 1979 thương mại Trung Quốc được tiến hành chủ yếu với Liên Xô và các nước Đông âu . Từ năm 1979 các nước có nền kinh tế thị trường trở thành bạn hàng chính chiếm 80% nhập khẩu của Trung Quốc ,với tỷ trọng khoảng 87% trong năm 1989
‏٭ Buôn bán với Nhật Bản
Nhật Bản và Trung Quốc có mối quan hệ thương mại từ lâu đời ,các mỗi quan hệ được cải thiện góp phần thúc đẩy buôn bán hai chiều . Theo số liệu thống kê của MOFTEC ,các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Nhật Bản năm 1990 là dầu thô hàng dệt ,quần áo ,thủy sản ,sản phẩm dầu ,than ,ngũ cốc,rau.đồ thủ công mỹ nghệ sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ ,dược liệu ,gỗ …Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản là sản phẩm thép,thiết bị toàn bộ và công nghệ,hóa dầu ,máy móc và ô tô,sản ô,sản phẩm của công nghiệp nhẹ ,hàng dệt công cụ và máy móc .Năm 1985 buôn bán giữa hai nước đạt tổng giá trị hơn 57.47 tỷ USD Nhật Bản là bạn hàng lớn của Trung Quốc.
Thương mại giữa nhật bản và Trung quốc năm1978-1991.
năm
Xuất khẩu của Nhật Bản
Tỷ lệ %
Nhập khẩu của Nhật Bản
Tỷ lệ %
Tổng số
Tỷ lệ %
Thặng dư
1978
3048.7
57.3
2030.3
31.2
5079.0
45.7
1018.5
1979
3698.7
21.3
2954.8
45.5
6653.5
31.6
743.9
1980
5078.3
37.3
4323.4
46.3
9401.7
41.3
755.0
1981
5095.5
0.3
5291.8
22.4
10387.3
10.5
196.4
1982
3510.8
31.1
5352.4
1.1
8863.2
14.7
1841.6
1983
4912.3
39.9
5087.4
5.0
9999.7
12.8
175.0
1984
7216.7
46.9
5957.6
17.1
13137.3
31.7
1259.1
1985
12477.4
72.9
6482.7
8.8
19960.1
43.9
5994.8
1986
9856.2
21.0
5652.4
12.8
15508.6
18.2
4203.8
1987
8248.5
16.3
7396.9
30.9
15645.3
0.9
851.6
1988
9476.0
14.9
9858.8
33.3
19334.8
23.5
382.8
1989
8515.9
10.1
11145.8
13.1
19661.7
1.7
2629.9
1990
6129.5
28.0
12053.5
8.1
18183.0
7.5
5924.0
1991
8593.8
40.2
14220.5
18.0
22814.3
25.5
5626.7
‏٭ Buôn bán với Mỹ
Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 1-1979 ,Mỹ và Trung Quốc đã ký hiệp định thương mại chung ,tiếp theo là các hiệp định trong một số lĩnh vực bao gồm hàng dệt,hàng không,quan hệ đường biển và buôn bán thóc lúa .buôn bán 2 chiều của hai nước tăng trung bình hàng năm 20% ,từ 2.5 tỷ USD năm 1979 lên tới 42.84 tỷ USD năm 1996
Ngoài ra Trung Quốc còn buôn bán với các nước khác như :Liên minh Châu Âu ,các nước Châu Á,Châu Phi ,Tây Nam Á,Liên Bang Nga và Đông Âu .
Ngoại thương của Trung Quốc được chú trọng và phát triển làm nền tảng cho kinh tế Trung Quốc có được thành tựu như ngày hôm nay.
Những bạn hàng của Trung Quốc năm 1991
Nước
Khối lượng trao đổi triệu đô
Tỷ lệ (%)36.55
Hồng Kông
49600.2
36.55
Nhật Bản
20283.1
14.94
Liên minh châu âu
15140.7
11.15
Mỹ
14201.5
10.46
Đức
5404.3
3.98
Liên Xô
3904.3
2.87
Các nước khác
27165.5
20.02
2.3. Xây dựng 5 đặc khu kinh tế.
Đặc khu kinh tế (SEZ) được coi là một trong những nhân tố quan trong thúc đẩy sự tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua .Theo các chuyên gia, mô hình SEZ ở Trung Quốc thành công nhờ sự nhất quán trong các chính sách của chính phủ và sự linh hoạt của các địa phương trong việc áp dụng chủ trương chung . Trên thực tế Trung Quốc chủ trương trao quyền tự chủ cho SEZ cho phép các SEZ hoàn toàn độc lập về tài chính với trung ương và có quyền đề ra những ưu đãi riêng với nhà đầu tư ,miễn là những ưu đãi đó nằm trong khuôn khổ pháp lý của nhà nước . Sau đó chính phủ tạo ra một môi trường mà nhờ đó các SEZ phải cạnh tranh với nhau trong việc thu hút các nhà đầu tư . Cạnh tranh là cơ sở cho sự tồn tại của các SEZ . SEZ được coi như trung gian giữa chính quyền trung ương và các nhà đầu tư . Trong số những chính sách khuyến khích ưu đãi về thuế có lẽ là quan trọng nhất . Trong các đặc khu kinh tế ,khu công nghệ cao mức thuế đánh vào lợi nhuận doanh nghiệp là 15% ,trong khi con số đó là 24% với các vùng duyên hải và thành phố trực thuộc tỉnh . Các công ty nước ngoài có thể được miễn thuế trong 2 năm đầu kể từ khi bắt đầu làm ăn có lợi nhuận ,và sau đó được giảm một nửa trong 3 năm tiếp theo . Các công ty công nghệ cao được miễn thuế 2 năm đầu kể từ khi có lãi và được giảm một nữa trong 6 năm tiếp theo .Những doanh nghiệp xuất khẩu được giảm một nửa thuế thu nhập nếu kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 70% tổng doanh số bán hàng . Các công ty này đều được hưởng thêm nhiều ưu đãi khác nếu họ mua nhiều thiết bị trong nước ,các công ty nước ngoài được miễn thuế hoàn toàn nếu họ chuyển giao công nghệ vào Trung Quốc. Tất cả những chính sách trên tạo thành mô hình chung cho việc khuyến khích đầu tư . Hệ thống quản lý hành chính trong các SEZ ở Trung Quốc được đánh giá là có hiệu quả ,chuyên nghiệp và quan trọng hơn cả là có quyền tự đưa ra những thay đổi . SEZ không được chính phủ cấp ngân sách nên buộc phải thu hút càng nhiều vốn càng tốt ,như vậy Trung Quốc đã rất thành công trong việc hình thành các đặc khu kinh tế . Ở Trung Quốc có các đặc khu kinh tế là :
2.3.1 Thâm Quyến
Thâm Quyến là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Đông Trung Quốc ,đặc khu kinh tế Thâm Quyến có diện tích 2020 km2 ,dân số 4.5 triệu người ,GDP 493.7 tỷ nhân dân tệ . Cảng Thâm Quyến là một trong những cảng tấp nập nhất Trung Quốc . Trong 20 năm qua,Thâm Quyến thu hút được 30 tỷ USD đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp bên ngoài .
Vị trí địa lý :
Trước khi trở thành đặc khu kinh tế Thâm Quyến còn là một làng chài ,năm 1979 lãnh đạo tối cao của cộng hòa nhân dân Trung Hoa là Đặng Tiểu Bình đã cho thành lập đặc khu kinh tế tại Thâm Quyến . Đây là đặc khu đầu tiên của Trung Quốc do lợi thế nằm giáp với Hồng Kông (lúc đó còn là thuộc địa của Anh) . Việc thành lập đặc khu này coi như là việc th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Tìm hiểu sự vận dụng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong việc chỉnh đốn và đổi mới Đảng hiện nay Môn đại cương 0
J Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới Kiến trúc, xây dựng 0
D Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị Văn hóa, Xã hội 0
H Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học Việt Nam nhữ Văn học 0
C Chính trị với kinh tế và sự vận dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay Kinh tế chính trị 0
L Phát triển quan điểm triết học của C. Mác và Ph. Ăngghen về con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Kinh tế chính trị 0
K Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào công cuộc đổi mới ở Việt Na Kinh tế chính trị 3
S Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ nhằm khắc phục sự không tương thích giữa cấp Kinh tế quốc tế 0
P Tác động của chính sách đổi mới công nghệ đến sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top