Erkerd

New Member

Download miễn phí Đề án Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ, KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM 3
1.1. Khái niệm, bản chất và phân loại nguồn vốn đầu tư. 3
1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn đầu tư: 3
1.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư 3
1.1.3. Phân loại nguồn vốn đầu tư 6
1.2. Khái niệm, đặc điểm Khu công nghiệp, khu chế xuất: 10
1.1.1. Khái niệm KCN, KCX: 10
1.1.2. Đặc điểm của KCN, KCX: 11
1.1.3. Vai trò của các KCN, KCX: 12
1.3. Sự cần thiết của việc thu hút vốn đầu tư vào các khu KCN, KCX ở Việt Nam 16
PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM 19
2.1. Khái quát chung tình hình thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam 19
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam. 19
2.1.2. Tình hình chung thu hút vốn đầu tư vào các KCN-KCX Việt Nam. 22
2.2. Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào các KCN- KCX ở Việt Nam 32
2.2.1. Những thành tựu đạt được 32
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế trong việc thu hút vốn đầu tư vào KCN- KCX 32
2.2.3. Nguyên nhân của những yếu kém trong việc thu hút vốn đầu tư phát triển KCN- KCX 32
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM 32
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển khu công nghiệp đến năm 2010: 32
3.1.1. Mục tiêu phát triển của khu công nghiệp đến năm 2010 32
3.1.2. Phương hướng phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất 32
3.2. Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường thu hút FDI vào
KCN, KCX 32
3.2.1 Có các chính sách tạo nguồn vốn 32
3.2.2. Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào KCN- KCX 32
3.2.3. Nâng cao chất lượng quy hoạch các KCN- KCX 32
3.2.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các KCN- KCX 32
3.2.5. Phát triển hạ tầng xã hội đối với khu vực xây dựng KCN- KCX. 32
3.2.6. Phát triển lao động và đào tạo nghề, phát triển các cơ sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu phát triển KCN- KCX. 32
3.2.7 Đổi mới bộ máy tổ chức quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất 32
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

N Thăng Long, Hà Nội với tổng vốn đầu tư đăng ký 76 triệu USD… Nhiều người dự báo, với làn sóng đầu tư vào Việt Nam “hậu” WTO, sức hút đầu tư vào KCN trong những năm tới sẽ vào khoảng 7-10 tỷ USD.
2.1.2.2 Phân loại vốn đầu tư vào các KCN- KCX theo các chỉ tiêu
* Vốn đầu tư vào các KCN- KCX chia theo ngành
Bảng 4: Vốn đăng ký đầu tư vào KCN- KCX tính theo ngành (tính đến 31/12/2007)
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đăng ký
( triệu USD)
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
I
Công nghiệp
5472
89,86
39190,15
92,85
1
Công nghiệp chế biến
5327
87,48
37755,08
89,45
2
Công nghiệp khai thác mỏ
21
0,34
1,81
0,0043
3
Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước
27
0,45
612,02
1,45
4
Xây dựng
97
1,59
821,24
1,9457
II
Nông- Lâm nghiệp
247
4,05
1219,81
2,89
1
Nông lâm nghiệp
174
2,85
899,03
2,13
2
Thủy sản
73
1,2
320,78
0,76
III
Dịch vụ
371
6,09
1798,04
4,26
1
Văn hóa thể thao
10
0,17
33,34
0,079
2
Vận tải, kho bãi, thông tin
15
0,25
80,19
0,19
3
Y tế
20
0,32
35,03
0,083
4
Thương nghiệp, sửa chữa
36
0,59
32,5
0,077
5
Phục vụ cá nhân, cộng đồng
28
0,46
38,83
0,092
6
Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn
251
4,12
1553,25
3,68
7
Khách sạn và nhà hàng
11
0,20
24,90
0,059
Tổng
6090
100
42208
100
Biểu đồ 2 : Vốn đầu tư vào KCN- KCX phân theo ngành
Từ bảng 4 ta thấy rằng, vốn đầu tư vào các KCN- KCX Việt Nam tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp và xây dựng với 5472 dự án (chiếm 89,86% số dự án), vốn đầu tư đạt 39190,15 triệu USD ( chiếm 92,85% tổng vốn đầu tư).
Ngành nghề đầu tư chủ yếu là các dự án công nghiệp chế biến là 5327 dự án (chiếm 87,48 % tổng số dự án ) với số vốn đầu tư đạt 37755,08 triệu USD ( chiếm 89,45% tổng số vốn đầu tư). Tỷ lệ này thể hiện sự mất cân đối về vốn đầu tư phân theo ngành vào các KCN- KCX ở Việt Nam, ngành công nghiệp chế biến đã chiếm phần lớn tông số dự án cũng như tổng số vốn đầu tư vào KCN- KCX
Các dự án chủ yếu đầu tư vào các ngành công nghiệp ché biến nông lâm sản, dệt da, may mặc... ít dự án kĩ thuật công nghệ cao. Phần lớn các dự án công nghệ cao tập trung các lĩnh vự như: công nghệ sản xuất các bản vi mạch deo; bảng mạch điện tử; linh kiện cơ điện tử, thiết bị ngoại máy vi tính, đèn hình đơn sắc, đèn hình màu và súng điện tử, công nghệ sản xuất các IC, cơ khí chính xác và phần mềm, bảng mạch in điện tủ và đế mạch in diện tử..Tổng vốn đầu tư các dự án kỹ thuật công nghệ cao hiện nay là triệu 3587,68 triệu USD (chiếm 8,5% tổng số vốn đầu tư vào các KCN- KCX), một số dự án kỹ thuật công nghệ cao đầu tư vào khu công nghiệp sau một thời gian đầu tư hiệu quả đã tăng vốn, điển hình có dự án kĩ thuật công nghệ cao của công ty TNHH Canon Việt Nam đã tăng từ 76,7 triệu USD lên 236,7 triệu USD. Con số 13,5% tổng vốn đầu tư nói lên rằng, có quá ít dự án kỹ thuật công nghhệ cao đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, chưa xứng đáng với tiềm năng và thế mạnh trong thu hút vốn đầu tư của các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhất là đối với vốn ĐTTTNN, bởi các dự án công nghệ cao không chỉ góp phần nâng cao trình độ công nghệ trong phát triển công nghiệp Việt Nam, mà còn kéo theo nhiều dự án công nghiệp phụ trợ cho sản xuất công nghệ cao đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất.
Nhìn vào bảng ta thấy rằng, các dự án vào KCN tập trung nhiều nhất vào ngành công nghiệp. Sau đó mới đến dịch vụ là 371 dự án (chiếm 6,09 % số dự án ) với tổng vốn đầu tư 1798.06 triệu USD ( chiếm 4,26% tổng vốn đầu tư). Cuối cùng là ngành nông lâm nghiệp với 247 dự án (chiếm 4.05% số dự án ), với tổng vốn đầu tư là 1219,81 triệu USD (chiếm 2,89 tổng vốn đầu s tư). Như vậy nhà nước phải có các biện pháp điều chỉnh sao cho việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất phân theo ngành một cách cân đối hơn, đặc biệt là đối với ngành nông nghiệp, đây là ngành thế mạnh và truyền thống của Việt Nam, cần thu hút vốn đầu tưđể cơ giới hóa nông nghiệp, đưa máy móc thiết bị hiện đại để đạt được năng suất và hiệu quả cao hơn.
Đầu tư phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất trong giai đoạn vưa qua đã phát triển rộng khắp cả nước, song tập trung chủ yếu ở ba vùng kinh tế trọng điểm.
* Vốn đầu tư vào các KCN- KCX chia theo vùng, lãnh thổ:
Bảng 5: Số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được thành lập tại các vùng năm 2007
STT
Vùng
Số khu công nghiệp, khu chế xuât
1
Vùng trung du miền núi phía Bắc
18
2
Đồng bằng sông Hồng
25
3
Vùng duyên hải miền Trung
21
4
Vùng Tây Nguyên
12
5
Vùng Đông Nam Bộ
87
6
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
20
Tổng cộng
183
Trong tổng số 183 khu công nghiệp, thì tại 3 vùng kinh tế trọng điểm đã có tới 133 khu công nghiệp (chiếm 72,7%) với tổng diện tích tự nhiên 35.346 ha (chiếm 80,9%); riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có 87 khu công nghiệp (chiếm 47,5%) với tổng diện tích tự nhiên 24.198 ha (chiếm 55,3%). Tiếp đến là vùng đồng bằng sông Hồng với 25 khu công nghiệp, khu chế xuât và vùng duyên hải miền Trung với 21 khu công nghiệp, khu hế xuất.
Sự phân bố này là khách quan, bởi lẽ các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thuận lợi cho quá trình phát triển công nghiệp nói chung và khu công nghiệp khu chế xuất nói riêng. Đây còn là những vùng có nhiều lợi thế về địa lý, địa chất, điều kiện kết cấu hạ tầng, nhất là về giao thông liên kết với các đô thị, trung tâm kinh tế- chính trị lớn của cả nước... nên việc phát triển và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp đạt nhiều kết quả khả quan so với nhiều địa phương khác trong cả nước
Bảng 6: Số dự án đăng ký và vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chễ xuất theo vùng (tính dến hết 31/12/2007)
STT
Vùng
Số dự án
Vốn đầu tư (triệu USD)
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
1
Vùng trung du miền núi phía Bắc
255
4,2
2068,19
4,9
2
Đồng bằng sông Hồng
609
10
4558,46
10,8
3
Vùng duyên hải miền Trung
292
4.8
2448,06
5,8
4
Vùng Tây Nguyên
37
0.6
464,29
1,1
5
Vùng Đông Nam Bộ
4781
78,5
31444,97
74,5
6
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
116
1,9
1224,03
2,9
Tổng cộng
6090
100
42208
100
Biểu đồ 3: Tỷ lệ % vốn đầu tư vào KCN- KCX theo vùng
Ta thấy rằng, số lượng dự án và vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuât tập trung chủ yếu vào vùng Đông Nam Bộ ( chiếm 78,5 % về số dự án và 74,5% tổng vốn đầu tư), một mặt nhờ ưu thế về điều kiện hạ tầng kĩ thuật- xã hội của khu vực, mặt khác do những chính sách và biện pháp tích cực trong việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất. Đó là cải cách thủ tục hành chính, không rườm rà câu lệ như trước, hệ thống quản lý phù hợp, môi trường đầu tư thông thoáng hấp dẫn, có nhiều chính sách ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào đầu tư trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Khu công nghiệp, khu chế xuất ở đồng bằng sông Hồng mặc dù có cơ sở hạ tầng kĩ thuật thuận lợi, là trung tâm kinh tế chính trị lớn của cả nước nhưng thu hút số lượng dự án đầu tư và vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất không tương xứng ( chiếm 10% về số dự...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
N Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển TTCK Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
Q Đơn đăng ký chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN cấp Nhà nước (Kèm theo Quyết định sổ 10 /2007/QĐ-BK Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top