Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 5
1. Khái quát về khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm. 5
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty trong lĩnh vực sản xuất thiết bị thực phẩm. 5
1.2 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 6
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. 10
1.3.1 Những nhân tố khách quan. 10
1.3.2 Những nhân tố chủ quan. 14
2. Thực trạng hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm. 20
2.1 Vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty. 20
2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. 23
2.2.1 Đầu tư tài sản cố định. 24
2.2.2 Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ. 27
2.2.3 Đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ. 29
2.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 31
2.2.5 Đầu tư cho hoạt động maketing. 35
3. Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 36
3.1 Các kết quả đã đạt được. 36
3.3 Những nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm ( lợi nhuận, tình hình tài chính của công ty tại thời điểm cuối năm) và so với kế hoạch năm đặt ra: 43
3.4. Những hạn chế trong đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm. 46
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 50
1. Phương hướng hoạt dộng và nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới 50
1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ trong thời gian tới. 50
1.2 Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới. 50
1.2.1 Công ty cần tận dụng và phát huy thế mạnh của mình. 51
1.2.2 Công ty cần nhận ra những khó khăn, thách thức và khắc phục điểm yếu. 52
1.2.3 Công ty cần tận dụng cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh. 53
2. Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 54
2.1 Giải pháp về huy động vốn đầu tư. 54
2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng đầu tư nguồn nhân lực. 55
2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài sản cố định. 56
2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho hoạt động Marketing 56
2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nghíên cứu thị truờng. 57
2.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ. 58
2.7 Những giải pháp khác. 58
2.7.1 Nâng cao công tác tài chính. 58
2.7.2 Nâng cao công tác kỹ thuật an toàn và chất lượng sản phẩm. 59
2.7.3 Nâng cao công tác quản lý, điều hành. 59
KẾT LUẬN 60
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ty diễn ra bình thường và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ trên thị trường.
2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, công ty luôn chú trọng đầu tư có trọng điểm các vấn đến mang tính cốt lõi nhất. Những yếu tố đó là những yếu tố quyết định tới sự phát triển và thành bại của một công ty. Trong những năm qua, công ty luôn nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển, nó không chỉ đem lại cho công ty năng lực sản xuất mới, làm cho doanh thu và lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên, mà còn làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Do đó công ty đã coi việc đầu tư phát triển doanh nghiệp là hoạt động đầu tư nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Dưới đây là một số lĩnh vực chủ yếu công ty chú trọng đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
2.2.1 Đầu tư tài sản cố định.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh, công ty đã liên tục nâng cấp và đổi mới trang thiết bị làm việc. Với tính chất công việc là sản xuất vỏ bình gas, một mặt hàng nhạy cảm về cháy nổ, công ty luôn có những trang thiết bị phòng cháy để đảm bảo an toàn cho công nhân. Bên cạnh đó, những người trực tiếp tham gia sản xuất sẽ được phát miễn phí hàng năm các phương tiện bảo hộ lao động như: quần, áo, găng tay, kính hàn, mũ bảo hộ…Công ty cũng đổi mới một số dây chuyền làm việc để đảm bảo cho quá trình làm việc được diễn ra an toàn hơn, với các tiêu chuẩn chất lượng nâng cao hơn. Ngoài ra công ty còn nâng cấp một số máy móc thiết bị để kiểm tra độ bền và độ an toàn của sản phẩm như: máy kiểm tra áp suất, máy kiểm tra rò rỉ, kiểm tra van…Với những cơ sở vật chất được trang bị đó, công ty đã và đang sản xuất ra những vỏ bình gas đạt tiêu chuẩn chất lượng và có uy tín trên thị trường, có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Chi cho hoạt động này của công ty trong 3 năm từ năm 2007 đến 2009 như sau:
Bảng 3: Đầu tư tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So sánh 2009 với 2008
Đầu tư xây dựng cơ bản
13.046
2.676
1.997
74,6%
Chi phí xây dựng dở dang
181
2.675
7.175
268,2%
Bảo dưỡng và
sửa chữa tài sản
152
167,5
184,6
110,2%
Tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định
13.379
5.518,5
9.356,6
169,5%
Tổng vốn đầu tư
29.513,036
24.342,822
33.589,9
138%
Tỉ trọng vốn đầu tư tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư
45,33%
22,67%
27,85%
-
Nguồn: phòng kế toán công ty Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm.
Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn đầu tư vào tài sản cố định.
Năm 2007 công ty có tỷ lệ vốn đầu tư vào tài sản cố định trong tổng nguồn vốn cao nhất trong các năm, chiếm đến 45,33% lên đến 13.379 triệu đồng. Do trong năm 2007 công ty đã tiến hành xây dựng và hoàn thiện một phân xưởng sản xuất mới để phục vụ cho nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc xây dựng thêm một phân xưởng nữa đánh dấu sự phát triển và ngày càng mở rộng của công ty. Nhờ đó, công ty có khả năng sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, có thể đáp ứng được nhu cầu và đơn đặt hàng của các khách hàng mới.
Năm 2008 là năm nằm trong chiến lược hạn chế đầu tư của công ty, bởi theo xu hướng chung của thị trường cũng như của các doanh nghiệp cùng ngành, năm 2008 là năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, do đó công ty chỉ tiến hành tu sửa lại một số máy móc và cơ sở hạ tầng cần thiết, hoàn thành nốt một số công trình phụ trợ cho phân xưởng mới mà trong năm 2007 chưa thể làm xong và bàn giao. Vì thế tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định trong năm chỉ là 5.518,5 triệu đồng, chiếm 22,67% trong tổng vốn đầu tư cả năm.
Năm 2009, tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định của công ty là 9.356,6 triệu đồng, chiếm 27,85% trong tổng vốn đầu tư cả năm. Tình hình sản xuất của công ty đã đi vào ổn định và việc kinh doanh của công ty diễn ra rất thuận lợi, công ty nhận được một số lượng lớn đơn đặt hàng của các khách hàng nên công ty đã tập trung vào nguồn lực vào việc hoàn thành chỉ tiêu sản xuất để giao hàng đúng hẹn. Do đó, trong năm 2009, ngoài việc bảo dưỡng và tu sửa định kỳ, công ty đã đầu tư xây dựng cải thiện và nâng cấp một số kho bãi để thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng hóa. Bên cạnh đó, công ty là tiếp tục công tác đầu tư để hoàn thiện và đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị sản xuất các sản phẩm (thiết bị nghiền và trộn bột chữa cháy, thiết bị nạp khí CO2), tiến hành sửa chữa các máy móc thiết bị hiện tại (hệ thống máy CNC), tiến hành công tác bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị, bổ sung một số máy móc thiết bị có nguy cơ hỏng hóc (máy phun bi, máy hàn) để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và đảm bảo an toàn lao động.
Công ty ngày càng phát triển thì quá trình tích lũy xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng của công ty ngày một khang trang, đáp ứng tiêu chuẩn kho bãi, bảo quản tốt trang thiết bị máy móc do đó hàng hóa của công ty luôn đáp ứng đầy đủ chất lượng, độ chuẩn xác cao nên luôn được khách hàng tin tưởng và chọn mua sản phẩm nhiều nhất so với các doanh nghiệp cùng ngành.
2.2.2 Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ.
Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phụ tùng, thành phẩm được tồn trữ trong doanh nghiệp.
Trước đây, người ta ít coi trọng đến đầu tư hàng tồn trữ và coi đây như là một hiện tượng bất thường, không đưa lại kết quả như mong muốn của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp cho thấy rằng việc đầu tư hàng tồn trừ là cần thiết, bởi hai lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, nếu doanh nghiệp có thể đoán hay khẳng định giá cả sẽ tăng hay giảm trong tương lai thì sẽ điều chỉnh lượng hàng tồn trữ cho phù hợp. Ví dụ các doanh nghiệp có thể dự trữ hàng thành phẩm không bán với hy vọng sẽ bán được giá cao hơn trong tương lai gần.
Thứ hai, các doanh nghiệp có ý định giữ lại hàng dự trữ là do nhiều quá trình sản xuất cần có thời gian để hoàn tất. Một số hàng dự trữ có vai trò là khâu trung gian của các đầu tư vào trước khi chúng trở thành sản phẩm. Nhưng còn một số động cơ khác nữa là để đề phòng nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp bất ngờ tăng lên. Do không thể thay đổi công suất nhà máy một cách nhanh chóng, doanh nghiệp có thể phải chi trả một khoản lớn cho việc làm ngoài giờ nếu doanh nghiệp muốn đáp ứng được đơn đặt hàng tăng vọt, do vậy có thể sẽ ít tốn kém hơn nếu giữ một lượng hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu tăng đột ngột đó. Tương tự, khi có suy thoái tạm thời, việc tiếp tục sản xuất và tích trữ một số hàng không bán được có thể rẻ hơn là phải những khoản trợ cấp tốn kém trả cho số lao động dôi thừa với mục đích giảm bớt lực lượng lao động và cắt giảm sản xuất.
Ngoài hai lý do trên thì đầu tư hàng dự trữ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của công ty Bảo Hiểm Việt Nam - Bảo Việt trong thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của bảo hiểm tiền gửi việt nam Chi nhánh khu vực Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top