Download miễn phí Đồ án Xây dựng phương án cung cấp điện cho 1 khu vực gồm 1 đường dây kép và 1 trạm biến áp





MỤC LỤC
 
PHẦN I
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO 1 KHU VỰC
GỒM 1 ĐƯỜNG DÂY KÉP VÀ 1 TRẠM BIẾN ÁP
I. Xây dựng phương án 1
1. Yêu cầu của phương án cung cấp điện 1
2. Sơ đồ cung cấp điện 1
II. Chọn máy biến áp,dây dẫn và các khí cụ điện cho mạng điện 1
1. Chọn máy biến áp 1
2. Chọn dây dẫn 2
3. Chọn máy cắt và dao cách ly 3
PHẦN II
TÌM HIỂU BẢO VỆ QUÁ DÒNG, XÂY DỰNG
SƠ ĐỒ KHỐI THUẬT TOÁN, SƠ ĐỒ THỰC HIỆN
I. Nguyên lý làm việc 5
II. Các bộ phận chính và sơ đồ nguyên lý 5
1. Sơ đồ thực hiện 6
2. Hoạt động của sơ dồ khi ngắn mạch tại điểm N 6
III. Bảo vệ quá dòng tác động có thời gian (51) 6
1. Dòng khởi động của bảo vệ 7
2. Thời gian làm việc của bảo vệ 8
3. Độ nhạy của bảo vệ 13
4. Đánh giá bảo vệ dòng cực đại làm việc có thời gian 13
IV. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50) 14
1. Nguyên tắc làm việc 14
2. Vùng tác động 17
V. Bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp 17
PHẦN III
TÌM HIỂU VỀ RƠLE QUÁ DÒNG SỐ SEL-551
I. Tổng quan về role SEL-551 20
1. Khái quát chung 20
2. Những đặc tính kỹ thuật 21
a. Dòng điện xoay chiều đầu vào 21
b. Tiếp điểm đầu ra 21
c. Các đầu vào quang định mức 22
d. Cảm biến mức 23
e. Phần tử qua dòng 24
f. Bảo vệ máy biến dòng bảo hòa 25
g. Đặc tính bộ thời gian 25
II. Các phần tử role và nguyên lý hoạt động 26
1. Mã nhị phân và SELogic điều khiển tính toán 26
a. Mã nhị phân của rơle 26
b. SELogic điều khiển tính toán 26
c. Sự giới hạn 26
d. Xử lý có thứ tự và khoảng thời gian xử lý 27
2. Các đầu vào quang 28
3. Chuyển mạch điều khiển vị trí 29
4. Chuyển mạch điều khiển từ xa 31
5. Phần tử quá dòng cắt nhanh 31
6. Phần tử quá dòng có thời gian 34
7. Logic cắt 37
8. Logic đóng 38
 
PHẦN IV
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
I. Sơ đồ thay thế, xác định các đại lượng tính toán 40
1. Sơ đồ thay thế 40
2. Xác định các đại lượng cơ bản 40
3. Điện kháng của các phần tử 40
II. Tính toán ngắn mạch 40
1. Tính toán dòng ngắn mach 3 pha ở cuối đường dây 40
2. Tính toán ngắn mạch 2 pha cuối đường dây và sau máy biến áp 40
3. Tính toán dòng ngắn mạch 2 pha trên thanh góp TBA 42
4. Dòng ngắn mạch thứ tự không 42
PHẦN V
TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH BẢO VỆ RƠLE CHO ĐƯỜNG DÂY
I. Giới thiệu chung về bảo vệ đường dây 44
1. Phân loại các đường dây 44
2. Các dạng sự cố và bảo vệ để bảo vệ đường dây tải điện 44
II. Tính toán thông số cho rơle bảo vệ so lệch ngang có hướng 45
1. Nhiệm vụ của bảo vệ 45
2. Sơ đồ nguyên lý 45
3. Các bộ phận của bảo vệ 45
4. Phân tích sự làm việc của bảo vệ khi N 46
5. Tính toán dòng khởi động 47
6. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ 48
PHẦN VI
THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ TRỮ (TĐD)
I. Ý nghĩa của TĐD 49
II. Yêu cầu cơ bản đối với thiết bị TĐD 49
III. TĐD đường dây 50
1. Sơ đồ 50
2. Tính toán tham số của các phần tử trong sơ đồ 50
IV. TĐD ở trạm biến áp 53
V. Tủ chuyển nguồn tự động ATS 54
1. Tổng quan 54
2. Quy cách chọn tủ ATS 54
3. Chức năng hoạt động của tủ ATS 54
4. Một số đèn báo và nút nhấn chức năng thường gặp 55
5. Lắp ráp và cài đặt 55
PHẦN VII
CÁC BẢN VẼ
1. Sơ đồ thực hiện của 51 và bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp 56
2. Sơ đồ thực hiện của bảo vệ so lệch ngang có hướng 57
3. Sơ đồ TĐD máy cắt phân đoạn 58
4. Sơ đồ thiết bị TĐD đường dây 59
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bảo vệ cắt nhanh lCN được xác định bằng hoành độ của giao điểm giữa đường cong 1 và đường thẳng 2 (đường thẳng 2 biểu diễn dòng điện khởi động IKĐ). Vùng l(3)CN chỉ chiếm một phần chiều dài của đường dây được bảo vệ. Dòng ngắn mạch không đối xứng thường nhỏ hơn dòng khi ngắn mạch 3 pha. Vì vậy, đường cong IN (đường cong 3) đối với các dạng ngắn mạch không đối xứng trong tình trạng cực tiểu của hệ thống có thể nằm rất thấp so với đường cong 1; vùng bảo vệ lCN < l(3)CN, trong một số trường hợp lCN có thể giảm đến 0.
Vùng tác động của bảo vệ cắt nhanh chỉ là 1 phần đường dây, điều này có nghĩa vùng tác động bé hơn vùng bảo vệ.
Vì ngắn mạch ở đoạn kề bảo vệ cắt nhanh không tác động nên bảo vệ này có tính chọn lọc tuyệt đối.
Bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp:
Là bảo vệ quá dòng 51 có thêm bộ phận kiểm tra áp. Do đó nó có 3 bộ phận chính:
Bộ phận khởi động (RI)
Bộ phận kiểm tra áp (RU<)
Bộ phận tạo thời gian (RT)
Bảo vệ quá dòng 51 đưa tín hiệu đi cắt máy cắt khi dòng qua bảo vệ lớn hơn IKĐB, nghĩa là cả khi ngắn mạch lẫn khi quá tải. Nhưng yêu cầu đối với bảo vệ chỉ cắt máy cắt khi xảy ra ngắn mạch. Điều nà chứng tỏ 51 không phân biệt được 2 trạng thái ngắn mạch và quá tải.
Do đó ta cần sử dụng bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp. Bảo vệ này làm việc dựa trên sự khác nhau về điện áp giữa 2 tình trạng ngắn mạch và quá tải.
Hình 2.13 Sơ đồ khối bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp
Để nâng cao độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian đồng thời đảm bảo cho bảo vệ có thể phân biệt được ngắn mạch và quá tải người ta thêm vào bảo vệ bộ phận khoá điện áp thấp (hình 2.13).
Bộ phận khoá điện áp sử dụng rơle điện áp giảm 27 sẽ phối hợp với bộ phận quá dòng 51 theo lôgic “VÀ”. Khi có ngắn mạch, dòng điện chạy qua chỗ đặt bảo vệ tăng cao đồng thời điện áp tại thanh góp bị giảm thấp làm cho đầu ra của bộ tổng hợp “VÀ” có tín hiệu, bảo vệ sẽ tác động. Còn khi quá tải, dòng điện chạy qua đối tượng được bảo vệ có thể giá trị tác động của rơle tuy nhiên giá trị điện áp tại thanh góp đặt bảo vệ giảm không lớn do đó rơle điện áp giảm 27 không tác động, bảo vệ sẽ không tác động. Như vậy khi dùng bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp, dòng điện khởi động cho bảo vệ được xác định theo công thức:
(2-17)
Khi đó độ nhạy của bảo vệ sẽ tăng lên vì trong công thức tính IKĐB không còn kmm. Điện áp khởi động của bộ khoá điện áp thấp UKĐR< chọn theo điều kiện:
(2-18)
Trong đó:
Ulvmin : điện áp làm việc tối thiểu cho phép tại chỗ đặt bảo vệ
UNmax: điện áp dư lớn nhất tại chỗ đặt bảo vệ khi có ngắn mạch ở cuối vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng.
nU: tỷ số biến đổi của máy biến điện áp BU.
Thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp chọn như đối với bảo vệ quá dòng thông thường.
* Sơ đồ thực hiện của bảo vệ quá dòng có kiểm tra áp:
Khi ngắn mạch lúc đó dòng điện qua bảo vệ là dòng ngắn mạch rất lớn, dòng vào rơle vượt quá giá trị khởi động của RI, RI đóng tiếp điểm. Vì ngắn mạch nên điện áp tại thanh góp bị giảm thấp, tiếp điểm RU< kín, dương nguồn qua RU< làm cho cuộn dây RT có điện và sau 1 khoảng thời gian rơle RT đóng tiếp điểm và đưa tín hiệu đi cắt máy cắt.
Khi quá tải dòng điện qua bảo vệ lớn, dòng qua RI vượt quá dòng khởi động của RI cho nên rơle RI đóng tiếp điểm, điện áp tại thanh góp đặt bảo vệ giảm rất ít, tiếp điểm RU< hở nên RT không có điện và không đưa tín hiệu đi cắt máy cắt.
PHẦN III
TÌM HIỂU RƠLE QUÁ DÒNG SỐ SEL-551
Tổng quan về role SEL-551
Khái quát chung
Mặt trước panel của SEL-551
Bố trí của phần cứng:
Mặt sau panel của SEL-551: khối đầu cực hay đầu cắm bộ kết nối.
Tiếp điểm đầu ra bộ ngắt dòng điện cao: 10A cho L/R=40ms tại 125Vdc.
Cổng giao tiếp ( cuộn dây 4 ) của EIA232 hay EIA485.
Vị trí phần cứng của SEL-551
Những đặc tính kỹ thuật
Dòng điện xoay chiều đầu vào
5A (định mức ) :
15A liên tục, tuyến tính 100A đối xứng,
Tải trọng: 0.06VA ở 1A, 0.8VA ở 3A.
1A (định mức ) :
3A liên tục, tuyến tính : 20A đối xứng,
Tải trọng : 0.06VA ở 1A, 0.18VA ở 3A.
Hệ thống tần số: 60/50Hz và sự quay các pha ABC/ACB tùy theo sự cài đặt của người sử dụng.
Tiếp điểm đầu ra
Khối tiếp điểm
Liên tục 6A, 270Vac/360Vdc tùy theo cấp độ bảo vệ khác nhau.
Thời gian tác động/thời gian trở về : < 5ms.
Khả năng cắt (L/R=40ms):
24V 0.75A 10.000 vòng
48V 0.50A 10.000 vòng
125V 0.30A 10.000 vòng
250V 0.20A 10.000 vòng
Khả năng tuần hoàn (L/R=40ms):
24V 0.75A 2.5 chu kỳ/s
48V 0.50A 2.5 chu kỳ/s
125V 0.30A 2.5 chu kỳ/s
250V 0.20A 2.5 chu kỳ/s
Đầu cắm bộ nối (ngắt dòng điện cao)
Liên tục 6A, 330Vdc tùy theo cấp độ bảo vệ khác nhau.
Thời gian tác động : <5ms.
Thời gian trở về : <8ms.
Khả năng cắt
10A 10,000 vòng
24,48,và 125V ( L/R=40ms )
250V ( L/R=20ms )
Khả năng tuần hoàn
10A 4 chu kỳ/s, cho phép 2phút ngừng hoạt động để xả nhiệt.
24,48,125V ( L/R=40ms )
250V ( L/R=20ms)
Các đầu vào quang định mức
Loại đầu vào này phụ thuộc vào thứ tự lựa chọn của rơle. Đầu vào cảm biến mức khác với đầu vào jum đã đặt.Với hiệu điện thế nguồn theo danh định thì mỗi đầu vào vẽ được dòng điện xấp xỉ 4A.
Khối đầu cực
Kiểu đầu cực của Sel 551 có thể là thứ tự theo đầu vào quang ở hiệu điện thế jum đã đặt hay đầu vào quang cảm biến mức.
Hiệu điện thế jum điều khiển: tất cả các đầu vào được lập trình độc lập với nhau để hoạt động tại bất kỳ mức hiệu điện thế danh định cho phép.
24Vdc: trong khoảng 15-30Vdc;
48Vdc: trong khoảng 30-60Vdc;
125Vdc: trong khoảng 80-150Vdc;
250Vdc: trong khoảng 150-300Vdc;
Cảm biến mức: tất cả đầu vào được lập trình theo người sử dụng với một giá trị hiệu điện thế cố định nên không thể thay đổi :
48Vdc: trong khoảng 38.4-60Vdc; cắt khi thấp hơn 28.8Vdc;
125Vdc: trong khoảng 105-150Vdc; cắt khi thấp hơn 75Vdc;
220Vdc: trong khoảng 176-264Vdc; cắt khi thấp hơn 132Vdc;
250Vdc: trong khoảng 200-300Vdc; cắt khi thấp hơn 150Vdc;
Đầu cắm bộ nối:
Tiêu chuẩn ( cảm biến mức 0 ): 24Vdc: trong khoảng 15-30Vdc;
Cảm biến mức
Các kiểu đầu cắm được trang bị với cảm biến mức đầu vào cố định. Tất cả những đầu vào này được lập trình theo mục đích sử dụng.
48Vdc: trong khoảng 38.4-60Vdc; cắt khi thấp hơn 28.8Vdc;
125Vdc: trong khoảng 105-150Vdc; cắt khi thấp hơn 75Vdc;
250Vdc: trong khoảng 38.4-60Vdc; cắt khi thấp hơn 150Vdc;
Công suất nguồn định mức
Định mức 125/250Vdc hay Vac
Phạm vi 85-350Vdc hay 85-264Vac
Sự gián đoạn 100ms@125Vdc
Độ nhấp nhô 100%
Tải trọng < 5W
Định mức 48/125Vdc hay Vac
Phạm vi 36-200Vdc hay 85-140Vac
Sự gián đoạn 100ms@125Vdc
Độ nhấp nhô 5%
Tải trọng < 5.5W
Định mức 24Vdc
Phạm vi 16-36Vdc phân cực phụ thuộc
Sự gián đoạn 25ms@36Vdc
Độ nhấp nhô 5%
Tải trọng < 5.5W
Phần tử quá dòng
Tức thời Quá dòng có thời gian
Pha 50P1 ÷ 50P6 ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng hệ thống cảnh báo chống trộm sử dụng cảm biến chuyển động PIR Công nghệ thông tin 0
D Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn cầu Quản trị Nhân lực 0
I Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập Nghiên cứu v Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản t Khoa học Tự nhiên 0
A Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Luận văn Kinh tế 0
C Quản lý các dự án đầu tư tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 6 - Bộ Nông nghi Luận văn Kinh tế 0
A Xây dựng Chiến lược Kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền Thông Năng lượng mới, giai đoạ Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và xác định danh mục tài liệu trong một số hồ sơ củ Văn hóa, Xã hội 0
D Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập đánh giá định tính nhằm đánh giá chất lượng lĩnh Luận văn Sư phạm 0
M Xây dựng môi trường học thân thiện trong giờ học kỹ năng nói cho sinh viên chuyên ngữ năm t Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top