Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao doanh thu và tiết kiệm chi phí tại công ty Điện máy – xe đạp – xe máy





MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH THU VÀ CHI PHÍ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1 Lý luận chung về doanh thu và chi phí: 3
1.1.1 Lý luận chung về doanh thu: 3
1.1.1.1 Khái niệm doanh thu: 3
1.1.1.2 Nội dung của doanh thu: 4
1.1.2 Lý luận chung về chi phí: 5
1.1.2.1 Khái niệm, phân loại chi phí: 5
1.1.2.2 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp: 11
1.2 Lập kế hoạch doanh thu và kế hoạch giá thành sản phẩm: 14
1.2.1 Lập kế hoạch doanh thu: 14
1.2.1.1 Lập kế hoạch doanh thu từ hoạt động kinh doanh: 15
1.2.1.2 Lập kế hoạch doanh thu từ các hoạt động khác: 16
1.2.2 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm- dịch vụ: 17
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí của doanh nghiệp: 19
1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: 19
1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí: 22
1.4 ý nghĩa của việc nâng cao doanh thu và tiết kiệm chi phí đối với doanh nghiệp: 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DOANH THU VÀ CHI PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY - XE ĐẠP - XE MÁY 25
2.1 Giới thiệu chung về công ty Điện máy – Xe đạp – Xe máy: 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công Điện máy – Xe đạp – xe máy: 26
2.1.2 Nhiệm vụ: 27
2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy: 28
2.1. 4 Đặc điểm về lao động và cơ cấu bộ máy trong công ty: 30
2.1.4.1 Đặc điểm lao động: 30
2.1.4.2 Cơ cấu bộ máy trong công ty: 31
2.2 Về mặt tài chính: 34
2.2.2 Đánh giá chung về tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của công ty: 37
2.2.2.1 Tình hình sử dụng tài sản: 37
2.2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn: 41
2.3 Thực trạng quản trị doanh thu và chi phí, giá thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Điện máy – xe đạp – xe máy trong những năm gần đây (2002 - 2004): 43
2.3.1 Khái quát về doanh thu và chi phí của công ty Điện máy – xe đạp – xe máy: 43
2.3.2 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp: 46
2.3.2.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: 47
2.3.3.2 Doanh thu từ hoạt động bất thường: 51
2.3.2.3 Doanh thu từ hoạt động tài chính: 52
2.3.3 Tình hình chi phí của doanh nghiệp: 53
2.3.4 Mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu: 57
2.4. Đánh giá chung về tình hình quản trị doanh thu và chi phí, giá thành tại công ty Điện máy – xe đạp – xe máy: 60
2.4.1 Những kết quả đạt được: 60
2.4.2 Những hạn chế và những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị doanh thu, chi phí của công ty: 62
2.4.2.1 Hạn chế: 62
2.4.2.2 Nguyên nhân: 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO DOANH THU VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY XE ĐẠP – XE MÁY 69
3.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 69
3.1.1 Nhận định tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian tới: 69
3.1.1.1 Khó khăn 69
3.1.1.2 Thuận lợi 70
3.2 Một số giải pháp tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Điện máy – xe đạp – xe máy: 73
3.2.1 Các giải pháp nhằm tăng doanh thu: 73
3.2.2 Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh: 78
3.2.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao doanh thu và tiết kiệm chi phí: 79
3.2.2.1 Các giải pháp tài chính: 79
3.2.2.2 Hoàn thiện bộ máy quản lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động: 85
3.3. Một số kiến nghị: 86
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m là tương đối nhỏ và chúng ít bị biến động. Tuy nhiên chỉ tiêu này ở công ty Điện máy – xe đạp – xe máy cũng tăng dần qua qua 3 năm. Năm 2002, tỷ trọng tài sản cố định chiếm 7,6% trong tổng tài sản, năm 2003 là 8,4%, và đến năm 2004 con số này đã là 8,6%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng công tác đầu tư, mua sắm trang thiết bị, nhà xưởng để phục vụ tốt hơn công tác sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Điện máy – xe đạp – xe máy (năm 2002-2004)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
2003/2002
2004/2003
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
A. TSLĐ và ĐTNH:
1. Tiền
2. ĐTTCNH
3. Các khoản phải thu
4. Hàng tồn kho
5. TSLĐ khác
6. Chi sự nghiệp
B. TSCĐ và ĐTDH:
1. TSCĐ
2. ĐTTCDH
3. Chi phí XDCBDD
4. Các khoản kí quỹ, kí cược DH
65.890,6
17.433,7
30
29.097,9
15.972,8
3.383,1
0
98.052,6
5.705,7
2.191,9
1.154,8
0
87,94
23,26
0,04
38,82
21,31
4,51
0
12,06
7,6
2,92
1,54
0
73.642,8
11.140,5
30
34.237,3
25.993,8
2.241,0
0
11.537,7
7.122,2
2.191,9
2.223,5
0
86,45
13,07
0,04
40,19
30,52
2,63
0
13,55
8,4
2,6
2,6
0
87.508,5
14.880,6
30
43.211,3
26.400,1
2.986,3
0
11.686,2
8.549,6
2.191,9
944,5
0
88,23
15
0,03
43,6
26,6
3
0
11,77
8,6
2,2
0,95
0
7.752
-6.293
0
5.167
21
-1.141
0
2.485
1.417
0
1.069
0
111,76
63,9
100
117,66
162,7
66,2
0
127,45
11,76
100
192,5
0
13.865,7
3.740,1
0
8.974
406,3
745,3
0
148,4
1.427,3
0
-1.278,9
0
118,8
133,6
100
126,2
101,56
133,25
0
101,2
124,8
100
42,47
0
Tổng tài sản
74.943,2
100
85.180,6
100
99.194,7
100
1.123,7
113,65
14.014,1
116,45
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
3. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu:
1. Nguồn vốn quỹ
2. Nguồn kinh phí
70.333,2
70.332,6
0
0,592
4.610,6
4.610,6
0
93,848
93,847
0
0,0008
6,2
6,2
0
82.301,5
81.831,2
345,1
125,1
2.879,0
2.879,0
0
96,6
96,1
0,41
0,15
3,4
3,4
0
95.597,9
95.597,9
0
0
3.596,7
3.596,7
0
96,4
96,4
0
0
3,6
3,6
0
11.968,3
3
11.498,6
345,1
-1.731,0
-1.731,0
0
117
116,3
345,1
21131
62
62,44
0
13.296,3
13365,4
-345,1
-125,1
717,7
717,7
0
116
116,3
-345,1
-12510
124,9
124,9
0
Tổng nguồn vốn
74.943,2
100
85.180,6
100
99.194,7
100
1.123,7
113,65
14014,1
116,45
2.2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn:
Khi xem xét đến tình hình sử dụng vốn, điều mà các nhà quản trị tài chính quan tâm hàng đầu đó là cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp . Chính sách cơ cấu vốn có liên quan đến doanh thu mà doanh nghiệp thu được, nó thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro trong kinh doanh từ đó quyết định tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy một cơ cấu vốn tối ưu luôn là mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp. Cơ cấu này phụ thuộc vào mức độ rủi ro trong kinh doanh, chính sách thuế, khả năng tài chính của doanh nghiệp và sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lí doanh nghiệp.
Qua số liệu của bảng 2.1, cho ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp tăng nhanh qua các năm. Năm 2002, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 74943,2 triệu đồng, năm 2003 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 85180,6 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 13,65% (tăng thêm 1.123,7 trđ), năm 2004 nguồn vốn của doanh nghiệp tăng so với 2003 là 14.014,1 trđ tương ứng với tốc độ tăng 16,45%. Tổng nguồn vốn thay đổi chủ yếu là do sự biến động của hai thành phần chính là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Hai thành phần này quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Nếu nợ phải trả tăng thì vốn chủ sở hữu giảm và ngược lại, nếu nợ phải trả giảm thì vốn chủ sở hữu tăng.
Trong tổng nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng khá nhỏ. Nếu như năm 2002 tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 6,2% thì đến năm 2003, con số này giảm mạnh chỉ còn 3,4% tương ứng với tốc độ giảm 62%, vào năm 2004 thì tỷ trọng nguồn vốn này có nhích lên song rất nhỏ chỉ là 3,6% tương ứng với tốc độ tăng so với năm 2003 là 24,9%. Trong khi đó nợ phải trả của năm 2004 chiếm tới 96,4% so với tổng nguồn vốn. Tỷ trọng công nợ tăng mạnh vào năm 2003 chiếm 96,6% trong tổng ngồn vốn, tăng so với năm 2002 là 17% tương ứng tăng 11.968,3 trđ. Với tỷ lệ chiếm 96,6% trong tổng nguồn vốn là nợ vay cho thấy mức độ phụ thuộc của công ty vào các chủ nợ là rất cao. Trong khi đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại rất thấp, chỉ chiếm khoảng 3,6% vào 2004 là do hoạt động kinh doanh thua lỗ từ các năm trước tích luỹ lại, làm suy giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Đồng thời ta thấy rằng trong 100% nợ phải trả thì có tới 99,58% là nợ ngắn hạn (chủ yếu là nợ ngân hàng). Như vậy, hầu hết tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn mặc dù chi phí trả lãi vay thấp hơn so với dùng nguồn dài hạn song thời gian đáo hạn ngắn sẽ gây khó khăn lớn cho công ty khi trả nợ và trả lãi vay. Trong khi đó tỷ trọng vốn vay dài hạn gần như bằng 0.
Tuy nhiên , việc sử dụng nợ ngắn hạn cao lại là một chính sách tài chính có lợi cho doanh nghiệp vì doanh nghiệp được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ phải đầu tư một lượng vốn nhỏ, đồng thời doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển rủi ro của mình cho chủ nợ.
Đánh giá chung tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty điện máy – xe đạp – xe máy cho thấy công ty đang nằm trong tình trạng chung của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Đó là thực trạng, các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở vốn công – nợ là chủ yếu, hơn 90% vốn hoanh nghiệp là vốn đi vay từ bên ngoài, tỷ lệ này so với các doanh nghiệp trong cùng ngành là khá cao, điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty không mấy ổn định.
Hơn nữa trong điều kiện sản xuất kinh doanh như hiện nay, tỷ lệ nợ cao sẽ khiến công ty phải chịu gánh nặng về lãi suất tiền vay (thực tế năm 2003 công ty đã phải trả hơn 2,5 tỷ đồng tiền lãi). Nếu như tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lãi đủ lớn để bù đắp chi phí và lãi tiền vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ giảm sút.
Tỷ trọng tài sản lưu động của công ty giữ ở mức (86% - 88%) tuy hơi cao so với mức trung bình ngành (70% - 80%) song có thể coi là hợp lí đối với doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên, khi xem xét tỷ trọng trong từng khoản nục của tài sản lưu động như các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho… cho thấy tỷ trọng của hai loại khoản mục này là khá cao, kết hợp với tỷ lệ phải trả cao ở phần nguồn vốn cho thấy công ty thường xuyên bị chiếm dụng vốn đồng thời thường xuyên đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Đây là một trong những dấu hiệu không lành mạnh trong hoạt động kinh doanh của Công ty điện máy – xe đạp – xe máy nói riêng và các doanh nghiệp nói chung: nợ đọng, chiếm dụng vốn… Do vậy công ty cần có những biện pháp tháo gỡ khắc phục khó khăn.
2.3 Thực trạng quản trị doanh thu và chi phí, giá thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Điện máy – xe đạp – xe máy trong những năm gần đây (2002 - 2004):
2.3.1 Khái quát về doanh thu và chi phí của công ty Điện máy – xe đạp – xe máy:
Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì nhất định. Do vậy muốn đánh giá thực trạng doanh thu của doan...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top