JULIET_0

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam





Cơ cấu lãnh thổ của Nhật Bản cũng có sự thay đổi trong thời kỳ gần đây.Ở thời kỳ đầu, đầu tư của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào các tỉnh phía nam, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu chế xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu với các dự án khai thác dầu khí. Đây cũng là xu thế chung của dòng FDI vào Việt Nam, đầu thập kỷ 90 các tỉnh Đông Nam Bộ chiếm gần 62% tổng FDI của cả nước.
Từ số liệu bảng 9 cho ta thấy rằng, tính đến ngày 9/10/2001 thì TP Hồ Chí Minh là địa phương có số dự án đầu tư trực tiếp nhiều nhất của Nhật Bản tại Việt Nam với 121 dự án chiếm 38,1% tổng dự án của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam ,đứng thứ hai là Hà Nội có 65 dự án 20,5% chiếm 24,1% số vốn. Hà Nội ,Nhật Bản có khá nhiều dự án lớn như dự án liên doanh với công ty công viên nhằm xây dựng “Làng văn hoá du lịch Việt –Nhật ”với tổng số với vốn 14,425 triệu USD, khu công nghiệp Sài Đồng, dự án liên doanh sản xuất xe máy Sirius với 24,25 triệu USD, liên doanh khách sạn Nikko Hà Nội với số vốn là 58,5 triệu USD Tiếp đó là Đồng Nai có 29 dự án chiếm 9,14%, Bình Dương có 22 dự án (6,94%), Hải Phòng: 20 dự án (6,31%).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c .Chiến tranh lạnh giữa Việt Nam với một số nước khác đã chấm dứt ,hiệp định hoà bình ở Pari về vấn đề Campuchia được ký kết tháng 10 năm 1991 .Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc được bình thường hoá vào tháng 11-1991.
Sang năm 1994, lượng vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tăng lên một cách mạnh mẽ, đánh dấu một đợt bùng nổ vốn đầu tư của Nhật Bản .Đến năm 1994 tổng số dự án của Nhật Bản đã lên 68 với tổng số vốn đăng ký là 416,5 triệu USD gần gấp hai lần tổng số vốn của những năm trước.Năm 1994,Nhật Bản trở thành nước đứng thứ 5 có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam sau Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo, Hàn Quốc. Riêng năm 1995, Nhật Bản có 50 dự án với số vốn đầu tư 1.303,2 triệu USD ,nâng tổng số vốn đầu tư lên 1719,7 triệu USD với 118 dự án. Năm 1995, Nhật Bản đã vươn lên đứng hàng thứ 3 trong số các nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam sau Đài Loan,Hồng Kông.Đợt bùng nổ vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản có nhiều nguyên nhân: Thứ nhất: một tong những nguyên nhân quan trọng nhất là Việt Nam đã đạt được nhiều thành côngtrong vấn đề quan hệ đối ngoại với các nước khác.Đặc biệt đáng chú ý là việc Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vạn Việt Nam (2-1994) và việc Việt Nam ra nhập ASEAN vào tháng 7-1995.Hai sự kiện này đã đưa Việt Nam bước vào quá trìnhquốc tế hoá nền kinh tế ,hội nhập với thế giớivà khu vực. Thứ hai: Việt Nam đã cải thiện được rất lớn môi trường đầu tư nói chung .Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mớinền kinh tế ,kế hoạch 5 năm từ 1986-1995, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn ,có ý nghĩa quan trọng .Đặc biệt trong giai đoạn 1991-1997,tốc độ tăng GDP bình quân qua các năm là 8,2 % trong đó năm 1995 đạt tới 9,5%.Nông nghiệp hàng năm tăng 4,5% ,công nghiệp 13,5% ,kim ngạch xuất khẩu tăng 20% .Sản lượng lương thực tăng nhanh từ 21,5 triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995). Những chuyển biến trên mặt trận lương thực đã góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu>Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ :tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP đã tăng từ 22,6%(1990) lên 30,3% (1995), tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40,6% xuống còn 36,2%.Cơ cấu các thành phần kinh tế trong GDP cũng có sự thay đổi từ quốc doanh hợp tác xã sang nền kinh tế đa thành phần Đồng thời nạn lạm phát cũng được hạn chế rất nhiều, đặc biệt đã đẩy lùi được siêu lạm phát từ 3 con số xuống còn 2 con số. Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn này cũng liên tục củng cố và hoàn thiện lại hệ thống pháp luật ,hệ thống các thủ tục hành chính trong quá trình đầu tư vào Việt Nam .Riêng luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng liên tục được điều chỉnh theo hướng ngày càng tự do thoáng đạt để thu hút vốn. Từ khi ra đời (12/1987) đến năm 1997 luật đầu tư đã được sửa đổi 3 lần vào 6/1990 , 12/1992 ,11/1996. nhìn chung môi trường đầu tư của Việt Nam trong giai đoạn này đã có sự tiến bộ đáng kể, các nhà đầu tư nói chung và Nhật Bản nói riiêng đã tin tưởng hơn về môi trường đầu tư ở Việt Nam. Thứ ba: do Nhật Bản thay đổi chính sách kinh tế đối ngoại của mình, hướng vào các nước châu á và đông nam á theo tinh thần học thuyết FUKUDA (1977). Thứ Tư: do tác động của chính nền kinh tế Nhật Bản đã làm cho việc đầu tư ra nước ngoài gia tăng mạnh mẽ. Đồng Yên tăng giá đã làm cho các công ty Nhật Bản tăng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bởi vì sự tăng giá đồngYên hiện hành làm thay đổi triển vọng dài hạn cuả các công ty Nhật Bản, họ đoán rằng đồng Yên còn tăng giá cao hơn nữa và sẽ giữ vị trí một đồng tiền mạnh so với các đồng tiền khác trên thế giới. Triển vọng nói ở đây có nghĩa là giá trị tài sản tài chính và bất động sản ở nước ngoài sẽ thấp, giá thành sản xuất ở nước ngoài cũng thấp nếu tính bằng đồng Yên. Như vậy việc đồng Yên tăng giá là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy việc gia tăng đầu tư của Nhật Bản vào châu á và Việt Nam .
Thời kỳ khối lượng vốn đầu tư giảm và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á:
Năm 1996, lượng vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam bắt đầu có xu hướng giảm, riêng năm 1996, Nhật Bản chỉ đầu tư vào Việt Nam 777,8triệu USD, so với năm 1995 thì rõ ràng là giảm đáng kể. đây là năm đánh dấu sự suy giảm vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam. Sang năm 1997, vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục giảm so với những năm trước, mặc dù có 54 dự án đầu tư vào nhưng chỉ đạt được 606triệu USD vốn đầu tư. Vốn đầu tư của bn vào Việt Nam giảm nhưng Nhật Bản vẫn là một trong những nước có khối lượng vốn đầu tư lớn vào Việt Nam, năm 1996 Nhật Bản đứng thứ tư trong số các nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Năm 1997, Nhật Bản đứng thứ hai vầ số dự án (sau Đài Loan: 64 dự án) và đứng thứ hai về số vốn đầu tư (sau Hồng Kông:695triệu USD). Như vậy ta có thể thấy, hiện tượng suy giảm lượng vốn đầu tư này là xu hướng chung của dòng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam. Năm 1998 là năm vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam giảm rất mạnh, chỉ có 17 dự án (đứng thứ tư về số dự án) với số vốn đầu tư là 177,5triệu USD (đứng thứ sáu về số vốn đầu tư ), chỉ bằng 31,5% về số dự án và bằng 29,3% số vốn đầu tư so với năm 1997. Nếu so sánh với năm 1995 năm có lượng vốn lớn nhất – thì khối lương vốn đầu tư năm 97 chỉ bằng 13,62% về số vốn. Theo đánh giá của những nhà chuyên môn, việc năm 1998 khối lượng vốn FDI của Nhật Bản vẫn đổ vào thị trường Việt Nam bởi lý do: các dự án dài hạn vẫn đang trog thơì gian hoạt động và đương nhiên Nhật Bản vẫn phải tiếp tục theo đuổi những dự án dó đến cùng. Lượng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam năm 1998 giảm 70,71%so với năm 1997, trong khi đó lượng vốn FDI của Nhật Bản vào ASEAN chỉ giảm có 46% so với năm 1997. (nghiên cứu kinh tế số 272, tháng 1/2000) con số này ở Inđônêxia là 55,3% và Thái Lan là 23,4%. Sự suy giảm này cho ta thấy các nhà đầu tư Nhật Bản rất nhậy cảm với môi trường đầu tư Việt Nam. Mặc dù Thái Lan và Inđônêxia là những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất của cuộc khủng hoảng tài chinhs tiền tệ Châu á, nhưng sự suy giảm vốn ở hai thị trường này vẫn nhỏ hơn nhiều sự suy giảm vốn ở thị trường Việt Nam ,một nơi không bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng.Điều này cho ta thấy người Nhật vẫn cho rằng Việt Nam là một thị trường có độ rủi ro cao,họ sự Việt Nam sẽ cũng bị lâm voà hiện tượng suy thoái kinh tế như các nớc khác trong khu vực .
Năm 1999,lượng vố đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam còn giảm nhiều hơn ,chỉ có 13 dự án trong năm với số vốn 46,97 triệu USD, Nhật Bản đứng vị trí thứ 9 trong số các nước đầu tư vào Việt Nam. Hiện tượng giảm sút vốn đầu tư của Nhật Bản trước hết là do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ .Cuộc khủng hoảng đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản và các...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top