helen_bui_1987

New Member

Download miễn phí Luận văn Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại





MỤC LỤC
Trang
A. Lời nói đầu 1
Chương I: Ngân hàng Thương mại và vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3
I. Một vài nét khái quát về Ngân hàng Thương mại 3
1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại 3
2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 5
3. Vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế 6
3.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 7
3.2 Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường 7
3.3 Ngân hàng Thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô 8
3.4 Ngân hàng Thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế 8
II. Tín dụng Ngân hàng và vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại 9
1. Tín dụng Ngân hàng 9
1.1 Khái niệm về tín dụng 9
1.2 Chức năng của tín dụng Ngân hàng 10
1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 11
1.3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng 11
1.3.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế 13
2. Vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng ở các Ngân hàng TM 15
2.1 Bản chất của nợ quá hạn 16
2.2 Các loại hình nợ quá hạn 17
2.3 Nguyên nhân phát sinh các khoản nợ quá hạn 17
2.3.1 Các dấu hiệu nhận biết nguy cơ nợ quá hạn của các khoản cho vay 17
2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ quá hạn 19
2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 19
2.3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan 23
2.4 ảnh hưởng của Nợ quá hạn đối với hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại và nền kinh tế 27
2.4.1 Ảnh hưởng của Nợ quá hạn tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 28
2.4.2 Ảnh hưởng của Nợ quá hạn đến nền kinh tế 28
Chương II: Thực trạng Nợ quá hạn và các biện pháp hạn chế,xử lý nợ quá hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam. 30
I. Khái quát tình hình nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại Việt nam hiện nay 30
II. Giới thiệu tổng quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 31
1. Giới thiệu Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 31
2. Một số hoạt động chính của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 33
2.1 Huy động vốn và sử dụng vốn 33
2.2 Đầu tư bảo lãnh 35
2.3 Hoạt động đối ngoại và thanh toán quốc tế 35
2.4 Kinh doanh ngoại tệ 36
III. Thực trạng về nợ quá hạn tại Sở Giao dịch, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 37
1. Hoạt động tín dụng 37
2. Nợ quá hạn và công tác phòng chống nợ quá hạn. 43
3. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn. 48
Chương III. Những giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế và xử lý nợ quá hạn 65
I. Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng ở Ngân hàng Thương mại 65
II. Những giải pháp và kiến nghị cụ thể 67
1. Đối với Ngân hàng Thương mại. 67
1.1. Giải pháp ngăn ngừa hạn chế 67
1.2. Giải pháp xử lý nợ quá hạn. 74
2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 83
3. Đối với nhà nước. 85
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trình sử dụng vốn vay thì NHNT đã thực hiện việc nghiên cứu tình hình thị trường tiếp cận với các dự án lớn thuộc Tổng Công ty Nhà nước, để tìm đến các chủ đầu tư đáng tin cậy... và cho đến năm vừa qua doanh số tín dụng toàn hệ thống tăng 24%, các khoản tín dụng mới phát sinh đều đã được thanh toán đúng hạn, không có nợ quá hạn mới.
Bảng 3: Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu VNĐ và 1000 USD
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 so
Giá trị% Giá trị% với 2000 (%)
I. Doanh số cho vay
1. Cho vay VNĐ 948.840 100 609.499 100 +11,05
- DN quốc doanh 429.518 78,26 602.079 98,78 +40,18
- DN ngoài QD 119.322 21,74 7.420 1,22 -93,78
2. Cho vay ngoại tệ113.812 100 127.474 100 +12,00
- DN quốc doanh 81.264 71,40 123.732 97,06 +52,26
- DN ngoài QD 32.548 28,60 3.742 2,94 -88,50
II. Doanh số thu nợ
1. Thu nợ VNĐ 492.205 100 553.258 100 +12,40
- DN quốc doanh 387.571 78,74 493.031 89,11 +27,21
- DN ngoài QD 104.634 21,26 60.227 10,89 -42,44
2. Thu nợ ngoại tệ 157.231 100 89.615 100 -43,00
- DN quốc doanh 130.814 83,20 84.162 93,92 -35,66
- DN ngoài QD 26.417 16,80 5.453 6,08 -79,36
III. Dư nợ cuối kỳ
1. Dư nợ VNĐ 559.267 100 615.508 100 +10,06
- DN quốc doanh 434.065 77,61 543.113 88,24 +25,12
- DN ngoài QD 125.202 22,39 72.395 11,76 -42,18
2. Dư nợ ngoại tệ 45.920 100 83.779 100 +82,45
- DN quốc doanh 31.990 69,66 71.560 85,42 +123,69
- DN ngoài QD 13.930 30,34 12.219 14,58 -12,28
(Trích: Báo cáo tín dụng NHNT trong 2 năm 2000 và 2001)
Như vậy cùng với việc áp dụng chính sách ưu đãi về lãi suất của mình, NHNT đã thay đổi cơ cấu đầu tư của mình một cách đáng kể. Nếu trong năm 2000 tỷ trọng cho vay VNĐ đối với doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm 429.518 triệu VNĐ với tỷ trọng 78,26% thì sang năm 2001 con số đó tăng lên 602.079 với tỷ trọng 98,78%. Điều đó cũng có nghĩa là doanh số cho vay VNĐ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối; Nếu trong năm 2000 doanh số cho vay đạt 119.332 triệu VNĐ thì sang năm 2001 chỉ còn 7.420 tức là đã giảm đi 93,78% một tỷ lệ khá cao.
Và đồng thời cho vay ngoại tệ cũng vậy, dư nợ tín dụng tập trung vào doanh nghiệp quốc doanh là chủ yếu, chiếm tỷ lệ trên 80%, còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chiếm tỷ trọng khá nhỏ, vì có độ rủi ro cao nên ngân hàng phải xem xét kỹ hơn trước khi quyết định cho vay.
Trong mấy năm gần đây nhất là 2 năm 2000 và 2001, NHNN đã có các văn bản nhằm tháo gỡ những ách tắc về cơ chế tín dụng, đồng thời Ban lãnh đạo NHNT đã có những nỗ lực nhằm khơi thông đầu ra cho tín dụng bằng việc tăng cường quan hệ với các Tổng Công ty Nhà nước, đổi mới cách thẩm định, qui định việc đầu tư thông qua Hội đồng Tín dụng nên công tác tín dụng đã có những chuyển biến cơ bản ban đầu.
Tổng dư nợ tín dụng năm 2001 đạt 9.074 tỷ VNĐ tăng 3% so với cùng kỳ năm 2000. Trong tổng số dư nợ tín dụng năm 2001 thì dư nợ ngắn hạn giảm nhẹ, số dư là 6443 tỷ chiếm 71% trên tổng dư nợ và bằng 99% cùng kỳ năm 2000.
Năm 2001 dư nợ giảm số tuyệt đối là 76 tỷ, trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ là 2267 tỷ, giảm 526 tỷ so với năm 2000. Dư nợ cho vay ngắn hạn ngoại tệ giảm mạnh là do chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước nhằm giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thương mại. Hơn nữa do tỷ giá đô la Mỹ mấy tháng cuối năm tăng mạnh và đã phần nào hạn chế nhập khẩu, và do tâm lý lo ngại tỷ giá đô la Mỹ có xu hướng tăng, cho nên các doanh nghiệp đã vay VNĐ mua ngoại tệ thanh toán cho nước ngoài để phòng ngừa rủi ro về tỷ giá.
Trong khi dư nợ ngắn hạn giảm, thì dư nợ cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăng đều. Tại thời điểm 31/12/2001 số dư nợ đạt 2631 tỷ chiếm 29% trên tổng dư nợ, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2000. Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn tăng đều từ chỗ chỉ chiếm 25% trên tổng dư nợ năm 1996, tăng 26% vào năm 2000 và đạt 29% vào năm 2001. Đây được coi là xu hướng tích cực trong cơ cấu tín dụng của NHNT nói riêng và của hệ thống Ngân hàng nói chung. NHNT cần nâng tỷ trọng và số dư vốn tín dụng trung, dài hạn lên cao hơn nữa. Tuy nhiên việc thực thi chính sách đó còn gặp nhiều khó khăn đó là vốn có kỳ hạn và nhất là có kỳ hạn từ 1 năm trở lên là rất ít. Trong hoàn cảnh như vậy NHNN đã có chủ trương cho phép NHTM sử dụng một tỷ lệ vốn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn, và tỷ lệ này không phải là số lớn vì tính chất của đồng vốn huy động ở đây không phải để sử dụng cho việc đầu tư trung và dài hạn. Như vậy để có thể cho vay trung và dài hạn thì NHNT cần thu hút được nguồn vốn trung và dài hạn nhiều hơn nữa. Đây là một bài toán khó vì vậy đòi hỏi NHNT phải có những giải pháp hữu hiệu, một mặt vừa đảm bảo khả năng tăng vốn mặt khác đảm bảo được hiệu quả đầu tư trung và dài hạn.
Trong mấy năm qua với chủ trương hạn chế cho vay ngoại tệ để nhập hàng đối với một số mặt hàng có hiện tượng ứ đọng hay trong nước có thể sản xuất được, do đó dư nợ ngoại tệ có giảm đi. Đến 31/12/2001 dư nợ cho vay VNĐ đạt 4543 tỷ, tăng 604 tỷ so với năm 2000, tức là tăng 15,53%. Trong đó những mặt hàng được chú trọng đầu tư là:
- Cho vay thu mua lúa gạo xuất khẩu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
- Cho vay thu mua cà phê, hạt điều, cao su, hải sản xuất khẩu và chăm sóc, cải tạo, trồng mới vườn cà phê, cao su.
2. Nợ quá hạn và công tác phòng chống nợ quá hạn.
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Tuy nhiên cũng như tất cả các ngành khác, lợi nhuận luôn luôn gắn liền với rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Do đó rủi ro trong hoạt động tín dụng luôn là vấn đề bức xúc và nóng bỏng mà Ngân hàng cần xem xét giải quyết. Kinh doanh trong một môi trường chưa ổn định và nhiều rủi ro, NHNT đã nghiên cứu tìm kiếm những loại hình đầu tư vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa hạn chế được rủi ro như kết hợp đầu tư trực tiếp với đầu tư gián tiếp, giảm dần dư nợ với khách hàng có mức dư nợ cao để đảm bảo an toàn vốn, đẩy mạnh bán buôn cho các tổ chức tín dụng, tăng cường cho vay các dự án có đảm bảo của chính phủ.
Nợ quá hạn hình thành từ các khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn. Theo qui định nợ quá hạn trên 6 tháng được coi là nợ khó đòi. Nhưng trong điều kiện các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế, không được bao cấp bất kỳ khoản nào của các bộ, các ngành và Nhà nước nên việc thanh toán nợ quá hạn hay nợ khó đòi cho Ngân hàng là một điều nan giải. Đặc biệt là các doanh nghiệp chỉ gây ra nợ quá hạn đối với Ngân hàng khi doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả và gặp khó khăn trong quá trình tái sản xuất tiếp theo vì thiếu vốn. Để giải quyết vấn đề này, Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp nhằm vừa thu hồi được vốn, vừa giúp đỡ cho doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn. Điều chỉnh quan hệ tín dụng khi có dấu hiệu rủi ro tín dụng là hợp lý, nhưng ngân hàng nên xem xét ảnh hưởng của điều chỉnh đó đối với hoạt động của doanh nghiệp. Đôi khi Ngân hàng sát sao quá trong việc thu hồi vốn tín dụng, ngay lập tức d...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Phân tích nợ xấu và quá trình xử lý nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần M Kiến trúc, xây dựng 0
B Những bất cập và khó khăn trong việc giải quyết và xử lý nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng nợ quá hạn ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Luận văn Kinh tế 0
T Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam : Luận văn Luận văn Luật 0
B [Free] Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng ngân hàng nông nghiệp và phát t Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Những giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm góp phần hạn chế và xử lý nợ quá hạn Luận văn Kinh tế 0
Q Tôi đang kiểm toán tại 01 công ty có lập dự phòng nợ quá hạn trên 03 tháng, nhưng theo tôi biết thì Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top