Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH nội thất Đại Dương





mục lục
Trang
lời mở đầu.1
Chương I: Một số vấn đề lý luận về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
I/ Một số quan điểm cơ bản về thị trường.
1.Khái niệm về thị trường.3
2. Quy luật của thị trường.5
2.1. Quy luật giá trị .6
2.2. Quy luật cung cầu giá cả.6
2.3. Quy luật cạnh tranh.6
2.4. Quy luật lưu thông tiền tệ .7
3. Vai trò của thị trường.7
3.1. Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.7
3.2. Thị trường điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.8
3.3. Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp.8
4. Chức năng của thị trường.9
4.1. Chức năng thực hiện:.9
4.2. Chức năng thừa nhận.9
4.3. Chức năng điều tiết, kích thích.9
4.3. Chức năng điều tiết, kích thích.9
4.4. Chức năng thông tin.10
5. Phân loại và phân đoạn thị trường.11
5.1. Phân loại thị trường.11
5.1.1 Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các quốc gia, thị trường chia
thành thị trường quốc nội và thị trường quốc tế.12
5.1.2. Căn cứ vào vai trò và vị thế của người mua và người bán trên thị
trường, thị trường chia thành thị trường người bán và thị trường người mua.12
5.1.3. Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu và khả năng biến nhu cầu
thành hiện thực, thị trường chia thành thị trường thực tế, thị trường tiềm năng và thị trường lý thuyết .13
5.1.4. Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi, thị trường
thành thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ.13
5.1.5. Căn cứ vào vai trò và số lượng người mua và người bán trên thị
trường, thị trường chia thành thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền.14
5.2. Phân đoạn thị trường.15
II. nội dung của hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
1. Khái niệm mở rộng thị trường.17
2. Vai trò của hoạt động mở rộng thị trường.17
2.1. Góp phần khai thác nội lực doanh nghiệp.18
2.2. Bảo đảm sự thành công cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.20
3. Những yêu cầu của hoạt động mở rộng thi trường.20
4. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường.21
4.1. Nghiên cứu thị trường xác định thị trường có nhu cầu cao.21
4.2. Phân tích tiềm lực doanh nghiệp.25
4.3. Xác định dạng thị trường mà doanh nghiệp muốn mở rộng.29
4.3.1. Phân đoạn thị trường.29
4.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu.30
4.4. Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường.31
4.5. Tổ chức thực hiện chiến lược mở rộng thị trường.32
4.5.1. Lập kế hoạch trước cho chiến lược tiêu thụ.
4.5.2. Xác định mục tiêu của các quan hệ làm ăn mới .33
5.5.3. Tấn công vào thị trường.
4.5.4. Phá vỡ mối liên hệ giữa khách hàng và những nhà cung cấp đã có chỗ đứng
5.5.5. Chuyên môn hoá và chiếm lĩnh góc kiến thị trường.
4.5.6. Chiếm chỗ tối ưu trên thị trường thông qua định giá đích thực .33
4.5.7. Chiếm chỗ tối ưu trên thị trường thông qua định giá đích thực.
4.5.8. Hoạt động tiếp thị và quảng cáo .
4.6. Đánh giá việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp.34
4.6.1. Người hậu thuẫn.
4.6.2. Các quá trình .
4.6.3. Nguồn tài nguyên.
4.6.4. Tổ chức .
III. các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
1. Nhóm nhân tố chủ quan.35
1.1. Tiềm lực của doanh nhgiệp.
1.2. Đặc tính sản phẩm mà doanh ngiệp sản xuất kinh doanh.
1.3. Các nhân tố thuộc khâu tổ chức mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.36
1.4. Khách hàng.37
1.5. Cở sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ.
2. Nhóm nhân tố khách quan.
2.1. Chính trị pháp luật.
2.2. các yếu tố kinh tế quốc dân.38
2.3. Các yếu tố văn hoá xã hội.39
chương II. thực trạng công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh nội thất đại dương.
i. quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1/ Địa Chỉ Giao Dịch.
2/ Lịch sử hình thành của công ty.40
II. thực trạng về thị trường và hoạt động mở rộng thị trường của công ty tnhh nội thất đại dương.
1. Đặc điểm về thị trường nội thất.41
2. Thị trường kinh doanh của công ty.42
2.1. Thị trường đâu vào.44
2.2. Các sản phẩm cho thị trường đầu ra.44
3. Thực trạng công tác tiêu thụ và họat động mở rộng thị trường của công ty.
3.1. Công tác nhiên cứu thị trường.
3.2. Công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ.46
3.3. Công tác hỗ trợ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.49
3.4. Công tác quản trị nhân lực bán hàng.
3.5. chính sách giá sản phẩm.51
III. những đánh giá về kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường của công ty tnhh nội thất đại dương.
1. Điểm mạnh trong hoạt động và mở rộng thị trường của công ty.54
2. Những điểm yếu( mặt còn hạn chế ) trong hoạt động và mở rộng thị trường của công ty.55
3. Nguyên nhân của những hạn chế trên.
3.1. Nguyên nhân chủ quan.
3.2. Nguyên nhân hkách quan.56
4. Cơ hội và thách thức của công ty trong giai đoạn hội nhập và suy thoái kinh tế.
4.1. Cơ hội.57
4.2. Thách thức.
IV. định hướng trong thời gian tới.
1. Quan tâm hơn nữa đến vấn đề nhân sự của công ty.
2. Duy trì vững chắc được thị phần trên thị trường miền Bắc.
3. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty và thị trường miền Trung và miền Nam.59
chương III. một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường tại công ty tnhh nội thất đại dương.
 
I. biện pháp 1: tăng cưòng công tác diều tra thị trường.
1. Tìm hiểu về thị hiếu của người tiêu dùng và nghiên cứu xu hướng phát triển của thị trường nội thất trong nước.60
2. Lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm.
II. Định hướng phát triển cho sản phẩm mới.
1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu.63
2. Nghiên cứu về chu kỳ sống của sản phẩm.
3. Nghiên cứu mẫu mã tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm.
4. Thực hiện chính sách giá.65
5. Biện pháp tổ chức tiêu thụ sản phẩm.67
III. tăng cường các hoạt động quảng các và hỗ trợ bán hàng.
1. Quảng cáo.
2. Các hoạt động xúc tiến bán hàng.
3. Yểm trợ khách hàng.
4. Các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng.69
IV. hoàn thiện bộ máy nhân sự của công ty.
1. Về cơ cấu tổ chức.
2. Hoàn thiện việc đào tạo cán bộ quản lý kinh doanh và nhân viên bán hàng.72
V. tăng cường các biện pháp huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả.
VI. không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
kết luận.
tài liệu tham khảo.
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ho doanh nghiệp dồn những kẻ có ý định “ bắt chước ” sản phẩm với mức giá rẻ hơn vào bức đường cùng, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
4.5.7. Chiếm chỗ tối ưu trên thị trường thông qua định giá đích thực :
Xác định giá cả sản phẩm đòi hỏi phải chiếm chỗ một cách tối ưu trên thị trường nhằm tăng tối đa ( lợi nhuận ) quy mô tiêu thụ thành công và có lợi. Người mua luôn mong muốn đạt được chất lượng tối đa với giá rẻ nhất, trong khi đó nhà sản xuất một mặt phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, mặt khác phải đưa ra cơ cấu đảm bảo bù đắp tất cả những chi phí hoạt động, kể cả chi phí nghiên cứu và phát triển, đồng thời tạo ra một mức lợi nhuận ít nhất có thể chấp nhận được. Đáp ứng được nhu cầu của người mua tức là việc xác định giá cả hợp lý và trình độ của tính độc nhất của sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp dồn những kẻ có ý định “ bắt chước ” sản phẩm với mức giá rẻ hơn vào bức đường cùng, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
4.5.8. Hoạt động tiếp thị và quảng cáo :
Nếu người bán loại bỏ các bí mật và phát triển mối quan hệ cởi mở với khách hàng thì sự tín nhiệm với khách hàng doanh nghiệp sẽ tăng lên và những cơ hội cho các đối thủ xâu xé thị phần thị trường sẽ giảm được tối đa.
Quảng cáo là một bộ phận quan trọng không thể tách rời trong khâu tiếp thị, giúp cho chiến dịch tìm kiếm kinh doanh được tổ chức.
4.6. Đánh giá việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp:
Điều thách thức quan trọng đặt ra trước các công ty ngày nay là làm như thế nào xây dựng và duy trì thị trường mới trước tình hình thị trường và mô trường biến đổi nhanh chóng. Nhiều ý kiến cho rằng việc đánh giá dựa vào hiệu quả ngày càng tăng. Có nhiều người lại cho rằng câu trả lời dựa vào sự tăng trưởng và lợi nhuận thông qua các chương trình thôn tính và đa dạng hoá mạnh. Ngày nay người ta đưa ra bốn yếu tố đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp :
4.6.1. Người hậu thuẫn:
Người hậu thuẫn bao gồm khách hàng, công nhân viên, người cung ứng, người phân phối. Nếu doanh nghiệp không nuôi dưỡng tốt người hậu thuẫn thì không bao giờ doanh nghiệp có thể kiếm đủ lợi nhuận. Đồng thời công ty cũng có thể đề ra mục tiêu đảm bảo mức độ thoả mãn cao hơn mức tối thiểu đối với những người hậu thuẫn khác nhau.
4.6.2. Các quá trình :
Công ty có thể thực hiện được những mục tiêu thoả mãn đã đề ra thông qua việc quản lý các quá trình công tác, những đối thủ cạnh tranh thắng thế sẽ là những công ty có khả năng tuyệt vời trong quản trị các quá trình công tác chủ.
4.6.3. Nguồn tài nguyên:
Để thành công công ty phải có những nguồn như nhân lực, vật tư, máy móc và thông tin. Nhu cầu sở hữu và nuôi dưỡng nguồn tài nguyên tạo nên nòng cốt cho doang nghiệp và tăng lợi thế trong cạnh tranh.
4.6.4. Tổ chức :
Các công ty phải hết sức cố gắng gắn cơ cấu tổ chức, các chính sách của mình với những yêu cầu luôn thay đổi của chiến lược kinh doanh
III. các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
Phát triển thị trường kinh doanh sản phẩm là một trong những hoạt động có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng tác động tới hoạt động phát triển thị trường của doanh nghiệp, mặc dù mức độ ảnh hưởng có thể không giống nhau. Mục tiêu của việc nghiên cứu các yếu tố này là tìm kiếm, phân tích và lựa chon các thông tin phục vụ quá trình quyết định kinh doanh.
1. Nhóm nhân tố chủ quan.
1.1. Tiềm lực của doanh nhgiệp:
Đây là nhân tố phản ánh sức mạnh, thế và lực của doanh nghiệp trên thương trường. Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến mà có thể phát triển theo hướng mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay từng yếu tố.
Vì thế mà doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá chính xác tiềm lực của mình để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy và nâng cao hiệu quả nhân tố này.
1.2. Đặc tính sản phẩm mà doanh ngiệp sản xuất kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh và đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn tới công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đặc tính của sản phẩm quyết định cách tiến hành bảo quản, vận chuyển, cách thức tổ chức kênh phân phối và liên quan đến đặc tính cầu của sản phẩm. Từ đó quyết định đến tốc độ và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, các yếu tố về đặc tính sản phẩm và ngành nghề kinh doanh cần nghiên cứu là :
+ Đặc tính kinh tế kỹ thuật đặc trưng của sản phẩm.
+ ảnh hưởng của các yếu tố mùa vụ đến sản phẩm.
+ Mối quan hệ trong tiêu dùng giữa sản phẩm đang kinh doanh với các sản phẩm khác, sản phẩm đó thay thế cho sản phẩm nào, hỗ trợ cho sản phẩm
nào ?
+ Sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nào? Độ dãn của cầu với giá…
1.3. Các nhân tố thuộc khâu tổ chức mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Sau khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng về số lượng và chất lượng, công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường bao gồm nhiều khâu và nhiều công đoạn khác nhau từ điều tra, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, chào hàng giới thiệu sản phẩm sản phẩm đến việc tổ chức mang lưới tiêu thụ sản phẩm cũng đánh vai trò đẩy mạnh trong công việc tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng tiêu thụ… của doanh nghiệp.
Việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nhằm mục đích cho khách hàng biết về sản phẩm của doanh nghiệp. Song song với việc quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp chỉ phải tổ chức mạng lưới phân phối và tiêu thụ sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng như việc bố trí các cửa hàng đại lý, phân phối sản phẩm đến khách hàng. Bên cạnh đó vấn đề giá cả cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Vì vậy phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ để nâng cao được số lượng sản phẩm tiêu thụ và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, từ đó mở rộng thị phần của doanh nghiệp .
1.4. Khách hàng:
Khách hàng là cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa được đáp ứng và mong muốn được thoả mãn.
Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp của các khách hàng rất đa dạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong xã hội …Người ta có thể chia khách hàng nói chung thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ ( những đặc điểm này sẽ là gợi ý quan trọng để doanh nghiệp đưa ra các biện pháp phù hợp, thu hút khách hàng)
- Theo mục đích mua sắm:có khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, những khách hàng trung gian, chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận.
Người tiêu dùng cuối ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top