namdinh

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Viettronics Đống Đa





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 4
1.1 Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý 4
1.2 Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý 5
1.2.1 Tính tối ưu 5
1.2.2 Tính tin cậy 5
1.2.3 Tính linh hoạt 5
1.2.4 Tính thống nhất trong mục tiêu 5
1.2.5 Tính hiệu quả 6
1.3 Những nguyên tắc đối với việc thiết kế cơ cấu tổ chức 6
1.3.1 Nguyên tắc xác định theo chức năng 6
1.3.2 Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn 6
1.3.3 Nguyên tắc bậc thang 6
1.3.4 Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh 7
1.3.5 Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc 7
1.3.6 Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm 7
1.3.7 Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm 8
1.3.8 Nguyên tắc quản lý sự thay đổi 8
1.3.9 Nguyên tắc cân bằng 8
1.4 Những nội dung chủ yếu của cơ cấu tổ chức 8
1.4.1 Chuyên môn hóa. 8
1.4.1.1 Chuyên môn hóa chiều dọc 9
1.4.1.2 Chuyên môn hóa chiều ngang 10
1.4.2 Phạm vi quản lý (tầm quản lý;) 10
1.4.3 Hệ thống điều hành 11
1.4.4 Chính thức hoá 12
1.5 Các dạng mô hình cơ cấu tổ chức quản lý cơ bản 13
1.5.1 Mô hình cơ cấu đơn giản 13
1.5.2 Mô hình tổ chức theo chức năng 13
1.5.3 Mô hình cơ cấu trực tuyến tham mưu 15
1.5.4 Mô hình tổ chức theo sản phẩm 16
1.5.5 Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư 18
1.5.6 Mô hình tổ chức theo bộ phận khách hàng 19
1.5.7 Mô hình cơ cấu ma trận 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETRONICS ĐỐNG ĐA 23
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển 23
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 23
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 23
2.1.3 Hình thức và tư cách hoạt động 24
2.1.4 Mục tiêu, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 24
2.1.5 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 26
2.2 Tình hình phát triển chung của Công ty cổ phần Viettronics 27
2.2.1 Các sản phẩm dịch vụ của Công ty trong những năm qua 27
2.2.2 Đặc điểm về doanh thu, chi phí của Công ty 29
2.2.3 Đặc điểm về lao động và tiền lương của Công ty 30
2.2.3.1 Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp 30
2.2.3.2 Tổng quỹ lương của Công ty 33
2.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 34
2.3.1 - Số cấp quản lý của doanh nghiệp 34
2.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 35
2.4 Một số đánh giá về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Viettronics Đống đa 42
2.4.1 Nhận xét chung 42
2.4.1.1 Những thành tựu đạt được 42
2.4.1.2 Những khó khăn tồn tại 43
2.4.2 Những nguyên nhân của sự yếu kém về cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Viettronics 45
2.4.2.1 Thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệp quản lý 45
2.4.2.2 Các phòng ban chức năng còn thiếu năng động, thiếu sự phối hợp 45
2.4.2.3 Công tác lập kế hoạch còn nhiều hạn chế 45
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA 47
3.1 Mục tiêu và yêu cầu của việc hoàn thiện 47
3.1.1 Mục tiêu 47
3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện 47
3.1.2.1 Hoàn thiện bộ máy phải đảm bảo tính tối ưu linh hoạt và kinh tế 47
3.1.2.2 Đối với các cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. 48
3.1.2.3 Hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý 49
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Viettronics Đống đa. 49
3.2.1 Một số giải pháp để hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý 49
3.2.1.1 Hoàn thiện kỹ năng quản lý cho người lãnh đạo 49
3.2.1.2 Hoàn thiện công tác đào tạo lao động 50
3.2.1.3 Hoàn thiện quy chế làm việc tại Công ty 51
3.2.1.4 Xây dựng văn hóa Công ty 51
3.2.2 Những kiến nghị dể hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý 51
3.2.2.1 Thành lập thêm phòng kinh doanh 51
3.2.2.2 Thành lập ban y tế Công ty. 53
3.2.2.3 Hoàn thiện cơ cấu quản lý đang hoạt động 53
3.2.2.4 Về việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý mới 54
3.2.2.5 Đối với công tác tuyển dụng nguồn nhân lực 54
KẾT LUẬN 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong trường hợp này điều quan trọng là các hoạt động trong một khu vực hay địa dư nhất định được hợp nhóm và giao cho một người quản lý. Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình phân chia theo địa dư khi cần tiến hành các hoạt động giống nhau ở các khu vực địa lý khác nhau.
- Ưu điểm
Chú ý đến nhu cầu thị trường và những vấn đề địa phương
Phát triển được thị trường địa phương một cách toàn diện
Có thể phối hợp giữa các bộ phận chức năng để tập trung hoạt động vào một thị trường cụ thể
Tận dụng tối đa nguồn lực tại các địa phương
Tìm hiểu được chi tiết các thông tin về thị trường đó
Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên sẽ được thuận lợi hơn
- Nhược điểm
Khó duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng của tổ chức một cách nhất quán
Đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý hơn
Công việc có thể trùng lặp
Việc ra quyết định và kiểm tra tập trung khó có thể thực hiện tốt
1.5.6 Mô hình tổ chức theo bộ phận khách hàng
Đặc điểm.
Những nhu cầu mang đặc trưng riêng của khách hàng đối với các sản phẩm và dịch vụ đã dẫn nhiều nhà cung ứng đến với sự phân chia bộ phận dựa trên cơ sở khách hàng. Ví dụ, một doanh nghiệp có thể có một chi nhánh bán hàng công nghiệp và một chi nhánh bán hàng tiêu dùng. Hình dưới đây minh họa một cách phân chia bộ phận điển hình theo khách hàng ở một công ty thương mại.
Tổng giám đốc
Phó TGĐ tài chính
Phó TGĐ kinh doanh
Phó TGĐ nhân sự
Giám đốc phân phối sản phẩm
Giám đốc nghiên cứu thị trường
Quản lý bán buôn
Quản lý bán lẻ
Quản lý giao dịch với cơ quan nhà nước
Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức bộ phận theo khách hàng ở một
công ty thương mại
- Ưu điểm
Tạo ra sự hiểu biết khách hàng tốt hơn
Đảm bảo khả năng chắc chắn hơn là khi soạn thảo các quyết định khách hàng sẽ được dành vị trí nổi bật để xem xét
Tạo cho khách hàng cảm giác họ có những cung ứng đáng tin cậy
Tạo ra hiệu năng lớn hơng trong việc định hướng các nỗ lực phân phối
- Nhược điểm
Tranh giành quyển lực một cách phản hiệu quả
Thiếu sự chuyên môn hóa
Đôi khi không thích hợp với hoạt động nào khác ngoài marketing
Các nhóm khách hàng có thể không phải luôn xác định rõ ràng
1.5.7 Mô hình cơ cấu ma trận
Mô hình ma trận là sự kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức bộ phận khác nhau.Cách tổ chức theo ma trận mang lại triển vọng lớn cho nhiều tổ chức trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh với nhiều yếu tố bất định. Điểm mấu chốt làm cho cơ cấu ma trận phát huy được tác dụng là sự rõ ràng của mối quan hệ quyền hạn giữa các cán bộ quản lý và cơ chế phối hợp.
- Ưu điểm
Định hướng các hoạ động theo kết quả cuối cùng
Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu
Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản lý và chuyên gia
Tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi của môi trường
- Nhược điểm
Hiện tượng song trùng lãnh đạo dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh
Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp tạo ra các xung đột
Cơ cấu phức tạp và không bền vững
Có thể gây tốn kém
Tổng giám đốc
Phó TGĐ 1
Phó TGĐ 2
Phó TGĐ 3
Phó TGĐ 4
Trưởng phòng 1
Trưởng phòng 2
Trưởng phòng 3
Trưởng phòng 4
Đề án A
Đề án B
Đề án C
Sơ đồ 6: Mô hình tổ chức theo ma trận
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETRONICS ĐỐNG ĐA
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Viettronics Đống Đa
Tên tiếng anh: VIETTRONICS ĐỐNG ĐA JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: Viettronics Đống Đa
Trụ sở chính 56 Nguyễn Chí Thanh, Q Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại 04.344305
Fax 04.8359201
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty cổ phần Viettronics Đống Đa là Phòng Nghiên Cứu Điện Tử trực thuộc Bộ Cơ Khí và Luyện Kim ( tiền thân của công ty Điện Tử Đống Đa ngay nay), thành lập ngày 29 tháng 10 năm 1970
Ngày 30 tháng 4 năm 1982, chuyển đổi từ bao cấp sang tự hoạch toán, chở thành xí nghiệp sửa chữa và chế tạo các thiết bị điện tử công nghiệp, gọi tắt là Viettronics Đống Đa
Ngày 20 tháng 5 năm 1993, chuyển thành Công ty Điện Tử Đống Đa
Ngày 14 tháng 11 năm 1994, Sát nhập xí nghiệp sửa chữa và bảo hành điện tử dân dụng I ( SBI ) vào Công ty Điện Tử Đống Đa
Ngày 1 tháng 11 năm 2003, Sát nhập Công ty Điện Tử Công Trình (VNC) Với Công ty Điện tử Đống Đa
Ngày 13 tháng 7 năm 2006, Công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần Viettronics Đống Đa
2.1.3 Hình thức và tư cách hoạt động
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa được thành lập theo Quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, trêncơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các cổ đông, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005
-Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa:
Thuộc sở hữu của các cổ đông;
Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng;
Có vốn điều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ;
Hoạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm vè kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình
2.1.4 Mục tiêu, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Mục tiêu
Mục tiêu của Công ty là không ngường phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận cao, tạo điều kiện ổn định việc làm và nâng cao mức thu nhập cho người lao động trong công ty, tăng cổ tức cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước.
- Phạm vi hoạt động sản xuất của công ty
Là một trong những doanh nghiệp lớn trực thuộc Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam, Công ty Đống Đa có chức năng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị viễn thông và các thiết bị công nghệ cho sản xuất các sản phẩm điện tử, xuất nhập khẩu các thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, vật tư, các sản phẩm điện, điện tử, điện lạnh và các trang thiết bị y tế. Và các sản phẩm, dịch vụ khác...
- Các ngành nghê kinh doanh chính: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nước số: 108846, ngày 22/10/2004 của Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp với các ngành, nghề kinh doanh: Công nghiệp sản xuất các sản phẩm điện, điện tử và các thiết bị công nghệ cho sản xuất các sản phẩm điện tử;
Xuất nhập khẩu trực tiếp các thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, vật tư, các sản phẩm điện và điện tử Sản xuất, sửa chữa, lắp ráp và kinh doanh (bao gồm làm cả đại lý) các sản phẩm điện dân dụng, điện tử, điện lạnh, thiết bị văn phòng, thiết bị kỹ thuật tin học và đồ chơi điện tử; Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tin học, thiết bị văn phòng Sản xuất, kinh doanh dịch vụ các thiết bị y tế Hoạt động các dịch vụ quảng cáo Kinh doanh dịch vụ hàng ăn uống, giải khát Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, lắp đặt các trang thiết bị cho các công trình xây dựng Xuất nhập...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury, khách sạn luxury Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trường mục tiêu tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh hưng yên Y dược 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
V Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu Luận văn Kinh tế 2
G Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam Luận văn Kinh tế 0
G Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tại Công ty TNHH một thành viên đóng tàu Phà Rừng Luận văn Kinh tế 0
V Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top