Caddell

New Member

Download miễn phí Ngân hàng câu hỏi tự luận và đáp án thi vào Viettel - Dành cho kĩ sư hệ thống điện





Câu 1:
Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện.
- Điện áp định mức và mức cách điện tương thích.
- Dòng ngắn mạch
- Dòng định mức của các phần tử trong hệ thống.
- Cách thức nối đất.
Câu 2:
Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện cho phép:
- Hạn chế hậu quả trong trường hợp bị sự cố trên mạch điện.
- Đơn giản hóa việc xác định một mạch hỏng hóc.
- Việc bảo trì cũng như mở rộng mạch có thể thực hiện mà không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống điện.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Câu 1:10 điểm
Các nhiễu trong mạng truyền tải có tính liên tục hay tạm thời. Xét về mặt thiết kế và hoạt động của mạng, các dạng nhiễu quan trọng nhất là gì?
Câu 2:10 điểm
Hậu quả do sụt áp gây ra và phu thuộc vào loại thiết bị. Một vài biện pháp khắc phục là gì?
Câu 3: 5 điểm
Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp gì?
Câu 4: 5 điểm
Lựa chọn UPS dựa vào các thông số nào?
Câu 5 :5 điểm
Hãy nêu các đặc tính cơ bản của một CB
Câu 6 : 5 điểm
ATS (Automatic Transfer Switch) dùng để làm gì?
B-Câu hỏi tự luận:
Câu 1:
Các nhiễu trong mạng truyền tải có tính liên tục hay tạm thời. Xét về mặt thiết kế và hoạt động của mạng, các dạng nhiễu quan trọng nhất là:
- Sụt áp quá mức (15-90% của Un, kéo dài từ nửa chu kỳ tới 1s) và các đỉnh của điện áp ở tần số bình thường.
- Dao động áp, nghĩa là sự trồi sụt áp hơn 10% do các máy hàn, máy photocopy, vv…
- Quá điện áp;
- Các sóng hài, đặc biệt là bậc lẻ (3,5…);
- Các hiện tượng cao tần.
Câu 2:
Hậu quả do sụt áp gây ra và phu thuộc vào loại thiết bị. Một vài biện pháp khắc phục là:
Tự động cắt và đóng tải;
Dùng UPS;
Dùng động cơ mômen lớn;
Dùng đèn không bị ảnh hưởng của sụt áp tức thời v.v…
Câu 3:
Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp sau:
dùng chống sét;
phối hợp cách điện đúng.
Câu 4:
Lựa chọn UPS dựa vào các thông số:
+ Công suất định mức dựa trên:
Giá trị tối đa của nhu cầu kVA dự kiến;
Giá trị tối đa của dòng quá độ (khởi động động cơ, tải trở, máy biến áp…)
+ Mức điện thế đầu vào và đầu ra của UPS.
+ Thời gian tự hành yêu cầu (nghĩa là cung cấp từ accu)
+ Tần số đầu vào và đầu ra của UPS
+ Mức độ khả dụng.
Câu 5: Các đặc tính cơ bản của một CB gồm:
Điện áp sử dụng định mức
Dòng định mức
Dòng tác động có hiệu chỉnh khi quá tải và ngắn mạch
Dòng định mức cắt ngắn mạch
Câu 6:
ATS dùng để tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn có sự cố. Khái niệm “nguồn bị sự cố”: bao gồm: mất nguồn, mất pha, ngược thứ tự pha, điện áp cao hay thấp hơn trị số cần thiết.
Câu 1:10 điểm
Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện.
Câu 2:10 điểm
Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện có ích lợi gì?
Câu 3: 5 điểm
Ta có thể thay đổi tốc độ động cơ điện không đồng bộ bằng cách nào ?
Câu 4: 5 điểm
Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn về điện?
Câu 5 :5 điểm
Năng lượng phản kháng gồm những loại nào?
Câu 6 : 5 điểm
Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp gì?
Câu 1:
Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện.
Điện áp định mức và mức cách điện tương thích.
Dòng ngắn mạch
Dòng định mức của các phần tử trong hệ thống.
Cách thức nối đất.
Câu 2:
Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện cho phép:
Hạn chế hậu quả trong trường hợp bị sự cố trên mạch điện.
Đơn giản hóa việc xác định một mạch hỏng hóc.
Việc bảo trì cũng như mở rộng mạch có thể thực hiện mà không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống điện.
Câu 3:
Ta có thể thay đổi tốc độ động cơ điện không đồng bộ bằng cách:
n = n1 (1 - s) = (1 - s)
Theo công thức, ta có thể thay đổi tốc độ n của động cơ bằng cách:
Thay đổi tần số f của lưới điện.
Đổi nối dây quấn stato để thay đổi số đôi cực p.
Thay đổi điện áp đặt vào động cơ để thay đổi hệ số trượt s.
Riêng đối với động cơ rôto dây quấn, thay đổi điện trở ở mạch dây quấn rôto để thay đổi hệ số trượt s do đó thay đổi được tốc độ n của động cơ.
Câu 4:
Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn về điện:
Do người chạm trực tiếp vào đường dây dẫn điện hay vật có mang điện.
Do người chạm và tiếp xúc vào vỏ các thiết bị điện trong điều kiện cách điện của các thiết bị đã hư hỏng.
Do người đi đến vùng đất có dòng điện tản, khi đó điện áp bước làm xuất hiện dòng điện qua người.
Bị bỏng do hồ quan điện bắn vào người (khi đóng ngắt cầu dao), khi bị bỏng điện trở người giảm và dòng điện đi qua người tăng lên.
Câu 5:
Năng lượng phản kháng được chia làm 2 loại
Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính cảm (máy biến áp, động cơ điện)
Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất vv..)
Câu 6:
Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp sau:
dùng chống sét;
phối hợp cách điện đúng.
Câu 1:10 điểm
Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện.
Câu 2:10 điểm
Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện có ích lợi gì?
Câu 3: 5 điểm
Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp gì?
Câu 4: 5 điểm
Lựa chọn UPS dựa vào các thông số nào?
Câu 5 :5 điểm
Năng lượng phản kháng gồm những loại nào?
Câu 6 : 5 điểm
ATS (Automatic Transfer Switch) dùng để làm gì?
B-Câu hỏi tự luận:
Câu 1:
Hãy nêu các đặc điểm chính của một hệ thống cung cấp điện.
Điện áp định mức và mức cách điện tương thích.
Dòng ngắn mạch
Dòng định mức của các phần tử trong hệ thống.
Cách thức nối đất.
Câu 2:
Việc tạo ra các mạch độc lập cho các phần khác nhau trong hệ thống điện cho phép:
Hạn chế hậu quả trong trường hợp bị sự cố trên mạch điện.
Đơn giản hóa việc xác định một mạch hỏng hóc.
Việc bảo trì cũng như mở rộng mạch có thể thực hiện mà không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống điện.
Câu 3:
Các hậu quả của quá áp tạm thời (thường có dạng xung) có thể tránh được bằng các biện pháp sau:
dùng chống sét;
phối hợp cách điện đúng.
Câu 4:
Lựa chọn UPS dựa vào các thông số:
+ Công suất định mức dựa trên:
Giá trị tối đa của nhu cầu kVA dự kiến;
Giá trị tối đa của dòng quá độ (khởi động động cơ, tải trở, máy biến áp…)
+ Mức điện thế đầu vào và đầu ra của UPS.
+ Thời gian tự hành yêu cầu (nghĩa là cung cấp từ accu)
+ Tần số đầu vào và đầu ra của UPS
+ Mức độ khả dụng.
Câu 5:
Năng lượng phản kháng được chia làm 2 loại
Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính cảm (máy biến áp, động cơ điện)
Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất vv..)
Câu 6:
ATS dùng để tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn có sự cố. Khái niệm “nguồn bị sự cố”: bao gồm: mất nguồn, mất pha, ngược thứ tự pha, điện áp cao hay thấp hơn trị số cần thiết.
Câu 2:10 điểm
Rơle điện từ một chiều hoạt động như thế nào?
Câu 3: 5 điểm
Máy cắt hạ áp là gì?
Câu 4: 5 điểm
Lựa chọn UPS dựa vào các thông số nào?
Câu 5 :5 điểm
Hệ quả bất lợi do hài điện áp và dòng điện sinh ra có thể được giảm thiểu nhờ gì?
Câu 6 : 5 điểm
ATS (Automatic Transfer Switch) dùng để làm gì?
Câu 2:
- Rơle đi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top