Download miễn phí Bài giảng kỹ thuật điện





Ta xét máy phát điện một chiều có dây quấn phần ứng gồmhai thanh dẫn ab và cdchỉ
nối với hai phiến góp 1 và 2 ( hình 10.2.1)
Khi động cơsơcấp quay phần ứng, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từtrường
của cực từ, cảm ứng cácsức điện động. Chiều sức điện động được xác định bằng quy tắc
bàn tay phải.
Trên thanh dẫn ab sức điện động có chiều từa đến b.
Trên thanh dẫn cd chiều sức điện động từc đến d .
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vịtrí của hai thanh dẫn phần tửvà hai phiến góp thay
đổi cho nhau. Sức điện động trong thanh dẫn đổi chiều nhưng chiều dòng điện ởmạch
ngoài không đổi.
Cổgóp và chổi than đóng vai trò bộchỉnh lưu dòng điện I ra tải có chiều không đổi.
Phương trình cân bằng điện áp:
U = Eư–RưIư
Rưlà điện trởdây quấn phần ứng; U là điện áp hai đầu cực máy ;Eưlàsức điện động
phần ứng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

điện cực, góc quay hay chiều dày điện môi dẫn
đến sự biến thiên của tụ điện
Hình 5.6.1.c
4. Chuyển đổi nhiệt điện (như hình 5.6.1.d)
t0
t0
II
I
t0
t1t1Hình 5.6.1.d
Đem hàn hai thanh kim loại không đồng chất I và II, nhiệt độ t1 và t0 khác nhau
dẫn đến xuất hiện sức điện động trong mạch gọi là sức nhiệt điện động
41
Trị số sức nhiệt điện động phụ thuộc độ chênh lệch nhiệt độ hai đầu t1, t0 . Cơ cấu dùng
để đo nhiệt độ.
5.6.2. Một số mạch đo lường các đại lượng không điện
a. Đo ứng suất
Ta dán chuyển đổi điện trở lực căng lên điểm cần đo và là một nhánh của mạch cầu như
hình 5.6.2.a
Sự biến thiên của điện áp ra trên đường chéo được khuếch đại và đưa vào cơ cấu đo
A
Hình 5.6.2.a
B

b. Đo sự di chuyển ( như hình 5.6.2.b)
C
Rt
∆δ
Hình 5.6.2.b
Sự di chuyển của vật thể dẫn đến sự thay đổi khoảng cách 2 bản cực của tụ C, dẫn đến
thay đổi điện dung C, biến thiên điện áp và tín hiệu được đưa ra cơ cấu đo. Cơ cấu đo sẽ
được khắc vạch khoảng di chuyển tương ứng.
5.7. ĐO LƯỜNG SỐ
a. Nguyên lý của chỉ thị số
42
Đại lượng đo x(t) sau khi qua bộ biến đổi thành xung (BĐX). Số xung được được đưa
vào bộ mã hóa (MH) cơ số 2 sau đó đến bộ giải mã (GM) và đưa ra bộ hiện số như hình
5.7.1
BĐX MH GM
x(t)
Hình 5.7.1
b. Thiết bị hiện số
Có nhiều loại thiết bị hiện số quang học khác nhau nhưng dùng phổ biến nhất là bộ
hiện số bằng LED ghép 7 thanh và loại tinh thể lỏng. Điốt phát quang là chất bán dẫn phát
sáng khi đặt vào điện áp một chiều, còn tinh thể lỏng dưới tác dụng của điện áp sẽ chuyển
pha từ trạng thái trong suốt sang trạng thái mờ và ta có thể nhìn thấy mầu sắc ở nền đằng
sau.
Tinh thể lỏng tiêu thụ công suất rất nhỏ (0,1µΑ một thanh) còn điốt phát quang là 10mA.
Các thiết bị kỹ thuật sử dụng mã cơ số 2. Để đọc thông tin đo thể hiện ra bên ngoài ta
biến đổi mã cơ số 2 thành mã cơ số 10
d
c
b22
20
21
R1 a
g
f
R5
R4
R2
R3
R6
a
e
g
f
c
b
d
e
a
e
f
g
c
d
b
R7
+5V CC
23
Hình 5.7.2
Thiết bị làm nhiệm vụ này là bộ giải mã
Người ta sử dụng 7 vạch từ a đến g bố trí như hình 5.7.2 . Nếu tất cả các vạch đều sáng ta
nhận được số 8.
Bộ giải mã 7 vạch được chế tạo dưới dạng vi mạch kiểu SN 74247 có các đầu ra hở cực
góp. Dùng để điều khiển bộ chỉ thị LED có chung anốt +5V . Để đảm bảo dòng anốt
mong muốn cần thêm 7 điện trở bên ngoài.
Các bộ giải mã nhị thập phân 7 vạch được chế tạo kết hợp với khối hiển thị dưới dạng vi
mạch . Trong vi mạch bố trí các bộ nhớ đệm lưu trữ các biến vào
Bộ chỉ thị số gồm nhiều chữ số . Hoạt động của bộ chỉ thị là nối tiếp chứ không phải song
song với việc sử dụng cách nối ma trận và chế độ dồn kênh có thể rút gọn đáng kể số dây
nối.
43
PHẦN II. MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG 6. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
6.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
6.1.1. Định nghĩa
Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện
từ. Máy điện dùng để biến đổi dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng (máy phát
điện) hay ngược lại biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), hay dùng để biến
đổi thông số điện năng như biến đổi điện áp, dòng điện (máy biến áp, máy biến dòng), tần
số (máy biến tần).
6.1.2. Phân loại
Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau, ví dụ phân loại theo công
suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc v.v
Trong chương này phân loại dựa theo nguyên lý biến đổi năng lượng như sau:
a. Máy điện tĩnh
Máy điện tĩnh là máy điện làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên
từ thông giữa các cuộn dây không có sự chuyển động tương đối với nhau
b. Máy điện có phần quay
Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, do từ trường và
dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau
6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN DÙNG TRONG MÁY
ĐIỆN
Nguyên lý làm việc của máy điện thường dựa trên cơ sở hai định luật cảm ứng điện
từ và định luật lực điện từ. Khi tính toán mạch từ người ta sử dụng định luật mạch từ.
6.2.1. Định luật cảm ứng điện từ
a. Trường hợp từ thông φ biến thiên xuyên qua vòng dây
Khi từ thông φ biến thiên xuyên qua vòng dây dẫn, trong vòng dây sẽ xuất hiện sức điện
động cảm ứng ecư tính theo công thức: ecư = - dφ/dt
Chiều sức điện động cảm ứng được xác định theo quy tắc vặn nút chai
Cuộn dây có W vòng, sức điện động cảm ứng của cuộn dây: e = - W.dφ /dt
b. Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường
44
I: cường độ dòng điện
L: chiều dài thanh dẫn
F: lực điện từ
Chiều lực điện từ F xác định bằng quy tắc bàn tay trái
6.2.3. Định luật mạch từ
Mạch từ là mạch khép kín dùng để dẫn từ thông (trong máy điện mạch từ là lõi thép)
Nếu H là cường độ từ trường do một tập hợp dòng điện i1,i2,......,in tạo ra và nếu C là
đường cong kín trong không gian:
Công thức tổng quát đối với mạch từ có n đoạn và m cuộn dây quấn trên mạch từ:
trong đó dòng điện ij có chiều phù hợp với chiều φ đã chọn theo quy tắc vặn nút chai sẽ
mang dấu dương, không phù hợp sẽ mang dấu âm
Hk: cường độ từ trường trong đoạn mạch từ thứ k
lk: chiều dài trung bình của đoạn mạch từ thứ k
Wj: số vòng dây của cuộn dây thứ j
Wj ij :được gọi là sức từ động của cuộn dây thứ j
Hk lk: từ áp rơi của đoạn mạch từ thứ k
Cho đoạn mạch từ (hình 6.2.3):
Áp dụng định luật mạch từ: H1. L1 + H2 .L2 = W1. i1 – W2.i2
6.3. CÁC VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN
Vật liệu chế tạo máy điện gồm:
Vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện và vật liệu kết cấu.
6.3.1. Vật liệu dẫn điện
Dây quấn máy điện thường bằng đồng hay nhôm, tiết diện tròn hay chữ nhật.
Khi có yêu cầu đặc biệt, người ta dùng các hợp kim đồng, nhôm hay dùng thép
6.3.2. Vật liệu dẫn từ
Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ, người ta dùng các vật liệu
sắt từ để làm mạch từ: thép lá kỹ thuật điện, thép lá thường, thép đúc, thép rèn.
Ở đoạn mạch từ có từ thông biến đổi với tần số 50hz thường dùng thép lá kỹ thuật điện
dày 0.35 – 0.5 mm, trong thành phần thép có từ 2 –5 % Si .
Ở đoạn mạch từ có từ trường không đổi, thường dùng thép đúc, thép rèn.
6.3.3. Vật liệu cách điện
Vật liệu cách điện dùng cách ly các bộ phận dẫn điện và không dẫn điện, hay cách
ly các bộ phận dẫn điện với nhau trong máy điện.
Chất cách điện của máy điện gồm 4 nhóm:
1. Chất hữu cơ thiên nhiên như giấy, vi lụa
2. Chất vô cơ như amiăng, mica, sợi thuỷ tinh
3. Các chất tổng hợp
45
4. Các loại men, sơn cách điện
6.3.4. Vật liệu kết cấu
Vật liệu kết cấu là vật liệu để chế tạo các chi tiết chịu các tác động cơ học như trục, ổ
trục, vỏ máy, nắp máy.
Các vật liệu k...
 
Top