Download miễn phí Đồ án Thi công đê quai hạ lưu





MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA 5
1.1. Nhiệm vụ công trình 5
1.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình 6
1.2.1. Cấp công trình 6
1.2.2. Các hạng mục công trình chính 6
1.2.2.1. Đập dâng 6
1.2.2.2. Công trình xả lũ 7
1.2.2.3. Tuyến năng lượng 7
1.3. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 8
1.3.1. Điều kiện địa hình 8
1.3.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 8
1.3.2.1. Điều kiện khí hậu 8
1.3.2.2. Đặc trưng thủy văn sông Đà trong vùng xây dựng 9
1.3.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 14
1.3.3.1. Điều kiện địa chất 14
1.3.3.2. Địa chất thủy văn 14
1.3.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 14
1.4. Điều kiện giao thông 15
1.4.1. Giao thông ngoài công trường 15
1.3.3. Giao thông trong nội bộ công trường 15
1.5. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 16
1.5.1. Điều kiện vật liệu xây dựng công trình 16
1.5.1.1. Mỏ cát 16
1.5.1.2. Mỏ đá 16
1.5.1.3. Mỏ đất 16
1.5.2. Khả năng cung cấp điện thi công trong công trường 16
1.6. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 17
1.6.1. Điều kiện cung cấp vật tư 17
1.7. Thời gian thi công được phê duyệt 17
1.8. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công 17
1.8.1. Thuận lợi 17
1.8.2. Khó khăn 18
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 19
2.1. Dẫn dòng 19
2.1.1. Khái niệm 19
2.1.2. Mục đích của công tác dẫn dòng thi công 19
2.1.3. Ý nghĩa của công tác dẫn dòng thi công 19
2.1.4. Nhiệm vụ của công tác dẫn dòng thi công 19
2.1.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng 20
2.1.5.1. Điều kiện địa hình 20
2.1.5.2. Điều kiện thuỷ văn 20
2.1.5.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn 20
2.1.5.4. Các phương án dẫn dòng thi công 21
2.1.5.5. Phương án 1 21
2.1.5.6. Phương án 2 23
2.1.5.7. So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng thi công 24
2.1.6. Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công cho phương án 1 25
2.1.6.1. Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công 25
2.1.6.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công 26
2.1.6.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công 27
2.1.7. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng thi công 27
2.1.7.1. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn I: 27
2.1.7.2. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn II: 32
2.1.7.3. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn III: 49
2.1.7.4. Tính toán thuỷ lực giai đoạn IV: 52
2.1.8. Tính toán điều tiết lũ 55
2.1.8.1. Chọn điều tiết dẫn dòng qua cống dẫn dòng thi công và đập tràn xây dở tại cao trình 126 m 55
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH 61
3.1. Công tác hố móng và xử lý nền 61
3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng 61
3.1.1.1. Đề xuất lựa chọn phương án 61
3.1.1.2. Xác định lưu lượng nước cần tiêu 62
3.2. Phân chia các giai đoạn thi công 67
3.3. Tính khối lượng đắp đê của từng giai đoạn 69
3.4. Tổ chức thi công cho đê quai hạ lưu 77
3.4.1. Cường độ đào đất của từng giai đoạn 77
3.4.2. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu 79
3.4.3. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 81
3.4.4. Tổ chức thi công trên mặt đập 90
3.4.5. Quản lý và kiểm tra chất lượng 91
CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 92
4.1. Các hạng mục và khối lượng công việc trong thi công đê quai GĐ 2 92
4.2. Lập tiến độ thi công công trình đơn vị - Đê quai giai đoạn 2 92
4.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực: 95
CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 96
5.1. Những vấn đề chung 96
5.1.1. Những nguyên tắc cơ bản 96
5.1.2. Trình tự thiết kế 97
5.2. Công tác kho bãi 98
5.2.1. Mục đích 98
5.2.2. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho. 98
5.2.3. Xác định diện tích kho và đường bốc dỡ hàng hóa. 100
5.2.3.1. Tính toán diện tích kho. 100
5.2.3.2. Xác định đường bốc dỡ vật liệu. 101
5.3. Tổ chức cung cấp điện - nước trên công trường 102
5.3.1. Tổ chức cung cấp nước. 102
5.3.1.1. Xác định lượng nước cần dung. 102
5.3.1.2. Chọn nguồn nước. 105
5.3.2. Tổ chức cung cấp điện. 105
5.4. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường 105
5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở. 106
5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà 107
5.4.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi. 107
CHƯƠNG 6: DỰ TOÁN 109
6.1. Căn cứ để lập dự toán 109
6.2. Lập dự toán xây dựng hạng mục công trình: Đê quai hạ lưu 109
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Ci + QKi.
Biểu đồ quan hệ giữa lưu lượng qua cống và kênh với mực nước thượng lưu:
Hình 2-6: Quan hệ Qc+k ~ Ztl
Khi xả nước kết hợp qua cống và kênh dẫn dòng dựa vào tàn suất thiết kế dẫn dòng, ta xác định được lưu lượng dẫn dòng theo tần suất thiết kế. Từ lưu lượng đó ta tra mối quan hệ giữa Q ~ ZTL ta tìm được mực nước thượng lưu tương ứng.
Bảng 2 – 9: Kết quả tính toán mực nước thượng hạ lưu năm 2006 – 2007:
Mùa
Tần suất P %
Lưu lượng Q (m3/s)
MNTL (m)
MNHL (m)
Mùa kiệt
5
5330
121.75
119.97
Mùa lũ
5
13646
135.31
125.74
Xác định cao trình đê quai giai đoạnII
Cao trình đê quai giai đoạn II theo TCXDVN 314 : 2004 được tính theo công thức sau:
(2 – 33)
Trong đó:
hS1% - Chiều cao sóng leo ứng với tần suất bảo đảm P = 1 %
- Độ dềnh do gió ứng với gió tính toán lớn nhất.
Mùa kiệt:
Tính toán độ dềnh : Xác định theo công thức sau:
(m) (2 – 34)
Trong đó:
V - Vận tốc gió tính toán lớn nhất: V = 43,2 m/s.
D – Đà sóng ứng với MNDBT: D = 800 m.
g – Gia tốc trọng trường: g = 9,81 m/s2.
- Góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hường gió bất lợi nhất:
H - Chiều sâu nước trước đập: H = 121,75 – 110 = 11,75 m.
= 0,026 (m).
Tính toán chiều cao sóng leo hS1% theo công thức sau:
hS1% = K1.K2.K3.K4.h1% (m) (2 – 35)
Trong đó:
K1, K2, K3, K4 - Hệ số tra bảng.
h1% - Được xác định theo QPTL C1 – 78.
Giả thiết sóng là sóng nước sâu: H >
Tính các đại lượng không thứ nguyên: Với t = 6h = 21600 s.
= 4905
= 4,21
Tra đồ thị P2 – 1 trong đồ án môn học thuỷ công ta có:
Với tra bảng có: và
Với tra bảng có: và
Chọn cặp có trị số nhỏ nhất trong 2 cặp số ở trên: (0,0038; 0,6)
Tính đợc các trị số sau:
= 0,723
= 2,642
= 10,90 m.
Kiểm tra lại điều kiện sóng nước sâu: H = 9,92 m > 0,5.. Vậy giả thiết là đúng.
Ta có: h1% = K1%.
Trong đó:
K1% được xác định theo đồ thị hình P2 – 2 trong đồ án môn học thuỷ công, với hay
h1% = 2,1.0,723 = 1,52 m.
Các hệ số K1, K2 tra ở bảng P2 – 3, với độ nhám tương đối ta được: K1 = 0,95 và K2 = 0,85.
Hệ số K3 tra ở bảng P2 – 4 với vận tốc gió V = 43,2 m/s và hệ số mái m = 1,5 ta được: K3 = 1,4.
Hệ số K4 tra ở hình P2 – 3, với và hệ số mái m = 1,5 ta được: K4 = 2,29
Vậy chiều cao sóng leo là:
hS1% = 0,95.0,85.1,4.2,29.1,52 = 3,94 m.
Cao trình đê quai thượng lưu là:
= 126,416 m.
Cao trình đê quai hạ lưu là:
= 125,572 m.
Mùa lũ:
Ta có: H = 135,31 – 110 = 25,31 m ;
Cao trình đê quai thượng lưu là:
= 139,62 m.
Cao trình đê quai hạ lưu là:
= 130,392 m.
Bảng 2 – 10: Cao trình đê quai thượng hạ lưu năm 2006 – 2007
Mùa
Tần suất
P %
Lưu lượng Q (m3/s)
MNTL
(m)
MNHL
(m)
Cao trình đê quai thượng lưu
Cao trình đê quai hạ lưu
Mùa kiệt
5
5330
121.75
119.97
126,416
125,572
Mùa lũ
5
13646
135.31
125.74
139,62
130,392
2.1.7.3. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn III:
Xả lưu lượng đồng thời qua cống dẫn dòng vào mùa kiệt và mùa lũ năm 2008 xả đồng thời qua cống và đập xây dở trên kênh cao độ 126 m (năm 2008 & mùa kiệt 2009)
Thông số cơ bản
Mùa kiệt dẫn dòng qua 2 cống m ở cao trình 108,0 m.
Mùa lũ kết hợp dẫn dòng qua cống và đập xây dở tại cao trình 126,0 m.
Thông số cơ bản:
Cống dẫn dòng: Như mục 2.1.8.2.a
Đập xây dựng dở:
Mặt cắt tràn
Chữ nhật
Chiều rộng
B = 98 m
Cao trình ngưỡng tràn
ZN.tràn = 126 m
Độ nhám
n = 0,014
Độ dốc
i = 0
Tính toán thuỷ lực
Dẫn dòng thi công qua mùa lũ giai đoạn III với tần suất thiết kế P = 3 % tương ứng với lưu lượng dẫn dòng thiết kế Q = 15018 m3/s.
tuỳ từng trường hợp vào khả năng ngập mà ta chia ra làm 2 trạng thái chảy:
Đập tràn đỉnh rộng chảy ngập:
(m3/s) (2 – 36)
Đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập:
(m3/s) (2 – 37)
Trong đó: m – lấy với cửa vào không thuận: m = 0,32.
Dòng chảy trong cống là dòng chảy có áp, lưu lượng được tính theo công thức (2 – 25) (tương tự như phần 2.1.8.2.c tính cống ở trên).
Lưu lượng qua tràn: Tính toán theo quy phạm thuỷ lực đập tràn QPTL. C – 8 – 76.
(m3/s) (2 – 38)
Trong đó:
QT – Lưu lượng dẫn dòng qua đập xây dở: (m3/s)
Qdd – Lưu lượng dẫn dòng mùa lũ theo tần suất thiết kế: (m3/s)
QC – Lưu lượng dẫn qua cống dẫn dòng thi công: (m3/s)
Sơ đồ tính toán:
Giả thiết các cấp lưu lượng Qi
Ứng với mỗi cấp lưu lượng chúng ta có ZHL tra từ mối quan hệ Q ~ ZHL
Giả thiết lưu lượng chảy qua cống: QCi
Tính được lưu lượng chảy qua tràn: QTi = Qdd - QCi
Tính thử dần cột nước thượng lưu sao cho ZT = ZC, tìm được lưu lượng qua cống và tràn ứng với mỗi cấp lưu lượng.
Công thức tính toán:
Tính cột nước trước cống: Theo công thức (2 – 26)
(m) (2 – 39)
(m)
ZC = Zdáy cống + H0 (m)
Tính cột nước trước tràn: (m) (2 – 40)
ZT = ZN.tràn + H0 (m)
Bảng tính toán ở phụ lục 2 – 3.
Do mực nước ở hạ lưu ứng với các cấp lưu lượng tính toán đều thấp hơn đỉnh đập nên dùng công thức (2 – 30). Kết quả tính toán luôn thoả mãn chỉ tiêu chảy ngập.
Bảng 2 – 11: Khả năng xả của cống và đập xây dở:
TT
Qdd
Qcống
Qtr
ZHL
ZTL
(m3/s )
(m3/s )
(m3/s )
( m )
( m )
2
15018
3937
11081
118.62
143.16
3
14790
4013
10777
118.7
144.2
4
13300
3897
9403
118.57
142.61
5
10000
3607
6393
118.26
138.85
6
8000
3399
4601
118.02
136.31
7
6000
3155
2845
117.73
133.49
8
4000
2841
1159
117.34
130.3
9
2500
2445
55
117.08
126.54
10
2000
2000
0
116.22
121.81
11
1500
1500
0
115.49
120.52
12
1000
1000
0
114.75
117.5
13
500
500
0
113.97
114.75
14
100
100
0
112.41
112.47
15
50
50
0
111.91
111.93
16
0
0
0
111.13
111.13
Biểu đồ quan hệ giữa lưu lượng dẫn dòng thi công qua cống và tràn với mực nước thượng lưu:
Hình 2-7: Đồ thị quan hệ Q cống + tràn ~ ZTL
Tính toán cao trình đê quai giai đoạn III: Theo công thức (2 – 33).
Bảng 2 – 12: Cao trình đê quai thượng hạ lưu năm 2008 – 7/2009 chọn.
Mùa
Tần suất
P %
Lưu lượng Q (m3/s)
MNTL
(m)
MNHL
(m)
Cao trình đê quai thượng lưu
Cao trình đê quai hạ lưu
Mùa kiệt
5
5330
132.42
117.60
136.80
121.50
Mùa lũ
3
15018
143.16
118.62
140.80
124.50
2.1.7.4. Tính toán thuỷ lực giai đoạn IV:
Dẫn dòng qua 12 lỗ xả vận hành của công trình xả lũ vận hành m, tại cao trình 145 m
Theo sơ đô dẫn dòng thi công, mùa lũ năm 2009 sau khi nút toàn bộ cống dẫn dòng do đập chính đã thi công đến cao trình 185 m, nên tiến hành tích nước hồ Sơn La đến cao độ 172 m. Khi lũ về với tần suất P = 0,5 % với Qmax = 19955 m3/s sẽ được xả qua các lỗ xả lũ vận hành tại cao độ 145 m.
Các thông số cơ bản của công trình dẫn dòng:
Tiết diện ngang cống
Hình chữ nhật
Số lượng cống & Kích thước cống
m
Chiều dài cống
L = 55 m
Cao trình đáy cửa vào cống
Zcửa vào = 145 m
Cao trình đáy cửa ra cống
Zcửa ra = 144 m
Độ nhám
n = 0,016
Độ dốc
i = 0,018
Tính toán thuỷ lực:
Dẫn dòng thi công mùa lũ giai đoạn IV với tần suất thiết kế P = 0,5% ứng với lưu lượng dẫn dòng thiết kế Q = 19955 m3/s. Từ đường quan hệ Q ~ ZHL ta có ZHL = 129,1(m) .
Mực nước thượng lưu ứng với các cấp lưu lượng tính toán đều thấp hơn cao trình đáy cửa ra, do đó chúng ta tính toán với cống ngắn theo công thức của đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập: Theo công thức (2 – 35).
Sơ đồ tính toán:
Giả thiết các cấp lưu lượng Qdd.
Ứng với mỗi cấp lưu lượgn ta tìm được ZHL từ đường quan hệ Q ~ ZHL.
Tính thử dần cột nước thượng ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top