Download miễn phí Đề tài Định hướng chiến lược Marketing cho khu đô thị Sunrise Đông Kiêu





MỤC LỤC
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . .11
1.1. Cơ sở hình thành đề tài . .11
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .11
1.2.1. Mục tiêu chung 11
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .11
1.3. Đối tượng nghiên cứu .12
1.4. Phạm vi nghiên cứu 12
1.4.1. Phạm vi không gian .12
1.4.2. Phạm vi thời gian .12
1.5. Phương pháp nghiên cứu 12
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu .12
1.5.1.1. Số liệu sơ cấp 12
1.5.1.2. Số liệu thứ cấp .12
1.5.2. Phương pháp phân tích 12
1.6. Ý nghĩa đề tài .12
1.7. Nội dung bài nghiên cứu 13
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ I&T .18
2.1. Sơ lược về công ty cổ phần I&T . 18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty I&T . . .18
2.1.2. Sơ đồ bộ máy nhân sự công ty I&T .18
2.2. Giới thiệu về dự án Sunrise Đông Kiều . .19
2.2.1. Đánh giá chung 19
2.2.2. Bố cục tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan 20
2.2.3. Các hạng mục công trình chính .21
CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . .29
3.1. Định hướng chiến lược Marketing là gì .29
3.2. Các bước xây dựng chiến lược Marketing . 29
3.3. Tổng quan về Marketing . .29
3.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Marketing . 29
3.3.1.1. Nguồn gốc ra đời . 30
3.3.1.2. Quá trình phát triển . 30
3.3.2. Một số định nghĩa của Marketing 31
3.3.3. Quan điểm cơ bản của Marketing 32
3.3.3.1. Quan điểm truyền thống . .32
3.3.3.2. Quan điểm hiện đại . .32
3.3.3.3. So sánh 2 quan điểm . 32
3.3.4. Vai trò và chức năng của Marketing . .34
3.3.4.1. Vai trò của Marketing . . .34
3.3.4.2. Chức năng của Marketing . . .34
3.3.5. Chiến lược Marketing hỗn hợp 34
3.3.5.1. Marketing hỗn hợp là gì . .34
3.3.5.2. Thành phần Marketing hỗn hợp . .34
3.3.5.3. Chiến lược sản phẩm .35
3.3.5.4. Chiến lược giá . .36
3.3.5.5. Chiến lược phân phối . . .38
3.3.5.6. Chiến lược chiêu thị . 40
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC
MARKETING CỦA KHU ĐÔ THỊ SUNRISE ĐÔNG KIỀU . .44
4.1. Môi trường vĩ mô .44
4.1.1. Môi trường kinh tế . .44
4.1.2. Môi trường khoa học kỹ thuật . 47
4.1.3. Nhân khẩu học . 48
4.1.4. Môi trường chính trị - pháp luật .48
4.1.5. Môi trường văn hóa, xã hội – địa lý .50
4.1.5.1. Văn hóa, xã hội . 50
4.1.5.2. Môi trường địa lý .55
4.2. Môi trường vi mô . 58
4.2.1. Đối thủ cạnh tranh . 58
4.2.1.1. Công ty CP Xây Dựng CTGT 586 Chi Nhánh Cần Thơ .58
4.2.1.2. Công ty cổ phần nam long . .61
4.2.2. Khách hàng .63
4.2.3. Đối tác .64
4.2.4. Sản phẩm . 64
CHƯƠNG 5:ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO KHU ĐÔ THỊ
SUNRISE ĐÔNG KIỀU CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ
I&T . .65
5.1. Xác định xứ mạng và mục tiêu . .65
5.1.1. Xác định xứ mạng 65
5.1.2. Xác định mục tiêu . .65
5.1.2.1. Căn cứ xác định mục tiêu . 65
5.1.2.2. Mục tiêu .
5.2. Định hướng chiến lược Marketing cho khu đô thị Sunrise Đông Kiều. .65
5.2.1. Hình thành chiến lược thông qua ma trận SWOT . 65
5.2.1.1. Phân tích ma trận SWOT . 65
5.2.1.2. Các bước lập ma trận SWOT .66
5.2.1.3. Các nhóm chiến lược của ma trận SWOT .67
5.2.1.4. Ma trận SWOT của khu đô thị Sunrise Đông Kiều . .67
5.2.2. Phân tích chiến lược 69
5.2.2.1. Nhóm chiến lược SO .69
5.2.2.2. Nhóm chiến lược ST .70
5.2.2.3. Nhóm chiến lược WO 70
5.2.2.4. Nhóm chiến lược WT . .70
5.3. Giải pháp thực hiện các chiến lược 70
5.3.1. Tổng quan về chiến lược . 70
5.3.1.1. Mục tiêu của việc định hướng chiến lược 70
5.3.1.2. Mục tiêu kinh doanh .71
5.3.1.3. Mục tiêu Marketing .71
5.3.2. Chiến lược Marketing .71
5.3.2.1. Giải pháp về sản phẩm, dịch vụ 71
5.3.2.2. Giải pháp về giá 73
5.3.2.3. Giải pháp về phân phối . 75
5.3.2.4. Giải pháp về chiêu thị . .74
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 75
6.1. Kết luận .75
6.2. Kiến nghị .75
6.2.1. Đối với cơ quan nhà nước 75
6.2.2. Đối với công ty I&T 76
Tài liệu tham khảo .77
Phụ lục 78
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i phí dai dẳng có tính tòan cầu. Mức tăng năng suất không sánh kịp với vật giá gia tăng đã gậm dần biến tế lợi nhuận, khiến các Công ty cứ phải tăng giá lên mãi.
Nhiều Công ty thường nâng giá cao hơn mức vật giá gia tăng trong sự tiên đoán rằng sự lạm phát còn cao hơn nữa. Một yếu tố khác dẫn đến chuyện tăng giá là mức cầu quá độ.
Để tăng giá thành công, doanh nghiệp nên tránh tạo ấn tượng mình là kẻ đục nước kéo cò. Phải hỗ trợ việc tăng giá bằng một chương trình truyền thống, nhằm nói cho khách hàng biết lý do tăng giá. Các lực lượng bán hàng của Công ty nên giúp đỡ khách hàng tìm các phương cách tiết kiệm. Phản ứng của người mua đối với việc thay đổi giá cả
Khách hàng không luôn luôn hiểu đúng về sự thay đổi giá cả. Một sự giảm giá có thể làm cho khách hàng nghi ngờ: sắp có một model mới thay thế, món hàng có khuyết điểm gì đó và bán không chạy, chất lượng hàng bị giảm.v.v…
Một sự tăng giá thường làm giảm khối lượng bán ra, có thể có một số ý nghĩa tích cực đối với người mua: Món hàng bán rất chạy, nếu không mua ngay có thể không mua được, món hàng có giá trị tốt khác thường.v.v...
3.3.5.5. Chiến lược phân phối:
Bản chất và chức năng của các kênh marketing:
Vì sao phải sử dụng trung gian marketing: Giới trung gian marketing, qua những tiếp xúc, kinh nghiệm, sự chuyên môn hóa và quy mô hoạt động của họ đã đem lại cho nhà sản xuất nhiều điều lợi hơn so với việc nhà sản xuất tự phân phối. Sử dụng giới trung gian phân phối có thể đem lại những sự tiết kiệm khá lớn.
Các loại kênh marketing: Kênh trực tiếp không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thẳng cho người tiêu dùng. Có ba cách bán hàng trực tiếp: Bán đến từng nhà, bán tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán theo thư hay điện thoại đặt hàng
Kênh 1 cấp chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trường hàng tiêu dùng, đó là người bán lẻ. Trong thị trường hàng công nghiệp, đó là người môi giới hay thay mặt bán hàng.
Kênh 2 cấp có 2 trung gian marketing. Trong thị trường hàng tiêu dùng, đó thường là nhà bán sỉ và bán lẻ. Trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà buôn.
Kênh 3 cấp có 3 trung gian phân phối. Thí dụ: Trong ngành nước ngọt, rượu bia có thể có thêm tổng đại lý hay đại lý bán buôn-người bán sỉ và người bán lẻ.
Các chức năng của kênh marketing: Các thành viên của kênh marketing thực hiện các chức năng sau đây:
Điều nghiên: Thu thập thông tin cần thiết để hoạch định chiến lược và tạo thuận lợi cho sự trao đổi.
Cổ động: Triển khai và phổ biến những thông tin có sức thuyết phục cao về những món hàng đang kinh doanh và các sản phẩm mới.
Tiếp xúc: Tìm ra và thông tin được với khách hàng tương lai.
Phân chia, đóng gói, phân loại hàng hóa.
Thương lượng: Cố gắng đi tới thoả thuận về giá cả và các vấn đề khác quanh món hàng mà khách định mua để có thể bán được.
Tài trợ: Huy động và phân chia tiền bạc để thanh toán chi phí của kênh, cấp tín dụng cho khách hàng.
Chịu may rủi: Chấp nhận các rủi ro liên quan tới việc điều hành hoạt động của kênh.
Các chức năng trên có thể thay đổi được giữa các thành viên trong kênh. Nếu nhà sản xuất thực hiện được các chức năng này thì chi phí sẽ tăng và giá cả sẽ cao hơn. Khi một số chức năng được chuyển sang cho giới trung gian thì chi phí và giá cả của nhà sản xuất sẽ thấp hơn, nhưng phải tính thêm chi phí cho nhà trung gian. Vấn đề ai phải thực hiện mỗi chức năng trên của kênh, chính là do năng suất và hiệu quả quyết định.
Hoạch định và quyết định kênh phân phối:
Hoạch định kênh phân phối đòi hỏi phải định ra các mục tiêu, ràng buộc, xác định những chọn lựa về kênh và đánh giá chúng.
Thiết lập các mục tiêu và các ràng buộc. Xác định những lựa chọn chủ yếu bao gồm Các kiểu trung gian marketing, số lượng trung gian (phân phối rộng rãi, tổng kinh tiêu, phân phối chọn lọc) và quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên trong kênh.
Đánh giá những lựa chọn kênh. Giả sử một nhà sản xuất muốn cho ra một kênh thỏa mãn tốt nhất những mục tiêu dài hạn của công ty. Nhà kinh doanh cần đánh giá kênh theo các tiêu chuẩn kinh tế, tính thích nghi và tính dễ kiểm soát. Những quyết định về kênh phân phối đòi hỏi sự lựa chọn và kích thích từng cá nhân trung gian và đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh.
Tuyển chọn thành viên của kênh: Công ty phải biết thu hút các trung gian có chất lượng cho kênh dự định. Những trung gian tốt cần có những đặc điểm gì? Đó là khả năng am hiểu và quan hệ tốt đối với khách hàng, thâm niên và kinh nghiệm, khả năng hợp tác, hiệu quả và uy tín trong kinh doanh. Đôi khi còn đánh giá về địa điểm kinh doanh, khả năng phát triển trong tương lai.
Kích thích thành viên của kênh: Giới trung gian phải được thường xuyên kích thích để làm việc tốt hơn. Công ty cần hiểu được nhu cầu và ước muốn của họ
Đánh giá các thành viên của kênh: Nhà sản xuất phải định kỳ đánh giá hoạt động của người trung gian theo những tiêu chuẩn như định mức doanh số đạt được, mức độ lưu kho trung bình, thời gian giao hàng cho khách, cách xử lý hàng hóa thất thoát hay hư hỏng, mức hợp tác trong các chương trình quảng cáo và huấn luyện của công ty và những dịch vụ họ phải làm cho khách. Mức doanh số đạt được của các trung gian có thể được so sánh với mức họ đã đạt được trong thời kỳ trước đó. Tỷ lệ tăng tiến trung bình của cả nhóm có thể dùng như một tiêu chuẩn để đánh giá.
3.3.5.6. Chiến lược chiêu thị:
Khái niệm chiêu thị
- Chiêu thị còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication)
- Chiêu thị (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing -mix. Chiêu thị không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ thị phần.
- Chiêu thị được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ động cho các ý tưởng.
Vai trò của chiêu thị:
- Thông tin về lợi thế sản phẩm.
- Thiết lập sự nhận thức và thái độ thuận lợi đối với sản phẩm, công ty.
- Tạo sự ưa thích nhãn hiệu.
- Tăng số lượng bán hiện tại.
- Củng cố hoạt động phân phối tại điểm bán lẻ.
- Đạt sự hợp tác từ các trung gian và lực lượng bán hàng.
- Động viên lực lượng bán hàng.
- Xây dựng hình ảnh tốt về công ty.
- Chiêu thị không thể:
- Thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm không phù hợp với nhu cầu.
- Làm cho khách hàng mua sản phẩm với mức giá cao hơn.
- Thuyết phục khách hàng tìm mua sản phẩm trong khi nó đang phân phối hạn chế
Công cụ của truyền thông Marketing tổng hợp
- Quảng cáo
Quảng cáo là hình thức truyền thông phi cá nhân mà phải trả tiền để thông tin về công ty, sản phẩm/dịch vụ, ý tưởng.
Quảng cáo là hình thức truyền thông phải trả tiền ch việc mua không gian và thời gian để đăng các thông điệp quảng cáo.
Quảng cáo là hình thức truyền thông phi cá nhân: thông điệp quảng cáo phải sử dụng c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Định hướng chiến lược Marketing du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến năm 2020 Văn hóa, Xã hội 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
F Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
T Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Phát triển du lịch là một định hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế xã hội Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Khách sạn Luận văn Kinh tế 0
J Định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Viễn thông Hà Nội giai đoạn 20 Luận văn Kinh tế 0
N Định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội - HAMECO gia Luận văn Kinh tế 0
F Định hướng chiến lược cạnh tranh về sản phẩm của Công ty TNHH Hồng Phong. Luận văn Kinh tế 0
N Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đến năm 2 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top