club_angel89

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế dây chuyền rửa kính tự động tại nhà máy kính mặt Hà Nội





 
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ TẠO MÀNG MỎNG QUANG HỌC
I.1 Màng giảm phản xạ:
I.2 Quy trình công nghệ chế tạo màng mỏng quang học
I.3 Tìm hiểu các phương pháp rửa chi tiết quang
1. Phương pháp của nhà máy sản xuất kính an toàn
2. Phương pháp dùng hoá chất kết hợp với rung động rửa khuân (của công ty Kính Mắt HN)
3. Phương Pháp dùng hoá chất và rung động để rửa chi tiết quang ( Kính thuỷ tinh quang học)
CHƯƠNG II: TRUYỀN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN
II.1 Giới thiệu chung
II.2. Theo áp suất, nguồn cung cấp được chia ra làm ba nhóm chính sau
II.3. Phân tích chu trình làm việc của hệ thống truyền động bằng khí nén
II.4. Phân tích động lực học của cơ cấu khí nén điển hình
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHIỆP ĐỂ ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN RỬA
III. 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC
III.1.1 Biến và hàm số hai giá trị
III.1.2 Xác định công thức hàm hai trị từ bảng chân lý
III.1.3 Xác định nhờ biểu thức nguyên tố tổng
III.1.4 Xác định nhờ biểu thức nguyên tố tích
III.2. Biểu diễn tín hiệu số
III.3. Biểu diễn số nguyên dương
III.3.1. Biểu diển trong hệ cơ số 10
III.3.2. Biểu diễn trong hệ cơ số 2
III.3.3. Mã hexadecimal của số nguyên dương
III.3.4. Thiết bị điều khiển logic khả trình
III.3.5. Các module của PLC S7-300
III.4. Ngôn ngữ lập trình PLC
III4.1. Toán hạng là dữ liệu
III.4.2. Các lệnh cơ bản
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN RỬA KÍNH
IV.1. Mô hình dây chuyền như sau
IV.2. Dung dịch rửa
IV.3. Thiết kế thùng chứa dung dịch
IV.4. Thết kế bộ pha dung dịch
IV.5. Thiết kế thùng khuấy dung dịch
IV.6. Thiết kế bộ làm nóng
IV.7. Thiết kế bơm
IV.8. Thiết kế giá đựng kính
IV.9. Thiết kế robot
IV.10. Thiết kế bộ rung
IV.11. Thiết kế lắp đặt
IV.12. Bộ biến tần
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c định bằng cách thay những giá trị x1,x2,…,xn tương ứng trong hàng đó vào công thức của hàm số.
- Nhờ có cách biểu diễn hàm hai trị dưới dạng bảng chân lý như vậy mà ta có thể dễ dàng kiểm chứng được rằng với n biến x1,x2,…,xn chỉ có thể nhiều nhất hàm hai trị f(x) khác nhau do đó trong số 22n hàm hai trị fk(x), k = 0,1,…,2 của n biến chắc chắn phải có hai hàm là tương đương.
- Sau đây sẽ xét bài toán ngược là tìm công thức biểu diễn hàm f(x) từ bảng giá trị chân lý đã biết của hàm đó. Công việc này là cần thiết vì trong thực tế nhiều bài toán tổng hợp bộ điều khiển được bắt đầu từ bảng chân lý.
Trước hết hãy làm quen với hai khái niệm mới là biểu thức nguyên tố tổng và biểu thức nguyên tố tích. Cho n biến hai trị x1,x2,..,xn. Một biểu thức T(x) của n biến đó được gọi là nguyên tố nếu trong T(x):
- có mặt tất cả các biến số xk,k=1,2,…,n và mỗi biến số chỉ xuất hiện 1 lần
- được cấu thành chỉ bởi hai phép tính Ù,¯hay Ú,¯.
Biểu thức nguyên tố với hai phép tính Ù,¯được gọi là biểu thức nguyên tố tích còn biểu thức nguyên tố với Ú,¯ gọi là biểu thức nguyên tố tổng.
Biểu thức nguyên tố với hai phép tính Ù,¯được gọi là biểu thức nguyên tố tích ,biểu thức với hai phép tính Ú,¯được gọi là biểu thức nguyên tố tổng. Để tiện trình bày ta quy ước
xk = k0k và xk = x1k
- Vậy biểu thức nguyên tố tích TN(x) với n biến hai trị x1,x2,…,xn có dạng
Và một biểu thức nguyên tố tổng Tc(x) với n biến hai trị x1,x2,…,xn biểu diễn thành
III.1.3 Xác định nhờ biểu thức nguyên tố tổng
Từ bảng chân lý của hàm f(x)của n biến x1,x2,…,xn gồm có 2n hàng của hàm f(x) tất cả các hàng mà tại đó f(x) có giá trị 0
Giả sử tại hàng thứ i có f(x) = 0. Tại đó ta lập biểu thức nguyên tố tổng theo quy tắc
Trong đó các giá trị qk phải được chọn theo quy luật:
- Gọi tất cả các hàng có f(x)=0 lần lượt là i1, i2,…và TCi1(x), TCi2(x),… là những biểu thức nguyên tố tổng tương ứng của các hàng đó thì
f(x)=TCi1(x)Ú TCi2(x)Ú …
III.1.4 Xác định nhờ biểu thức nguyên tố tích
Bảng chân lý hàm f(x) của n biến x1,x2,…,xn gồm có 2n hàng. Giả sử rằng từ bảng chân lý ta xác định được hàm f(x) có giá trị 1 ở hàng thứ i. Theo tính chất vừa nêu trên của biểu thức nguyên tố tích thì hàm f(x) khi đó sẽ có giá trị đúng bằng giá trị của biểu thức nguyên tố tích
Trong đó các giá trị qk phải được chọn theo quy luật:
nếu biến xk có giá trị 1 trong hàng thứ i
qk=
nếu biến xk có giá trị 0 trong hàng thứ i
Bởi vậy hàm f(x) sẽ tương đương với kết quả phép HOẶC của tất cả các biểu thức nguyên tố tích TiN (x) của các hàng i mà tại đó f(x) có giá trị 1. Nếu gọi các hàng trong bảng chân lý mà tại đó f(x) =1 lần lượt là i1, i2,…và Ti1N(x) , Ti2N(x) ,… là những những biểu thức nguyên tố tích của các hàng đó thì
F(x) = Ti1N(x) Ù Ti1N(x) Ù…
III.2. Biểu diễn tín hiệu số
Tín hiệu số
Tín hiệu được hiểu là hàm theo thời gian u(t) có giá trị thực, mang thông tin và được gọi là liên tục nếu u(t) là hàm liên tục.
Bộ điều khiển số là một bộ điều khiển không làm việc với tín hiệu liên tục. Dạng tín hiệu thích ứng cho bộ điều khiển số là dãy các giá trị {uk}, uk=u(kTa), trong đó Ta là khoảng thời gian trích mẫu. Bởi vậy trong điều khiển số người ta cần rời rạc hoá u(t) thành {uk}. Quá trình rời rạc hoá miền xác định của u(t) để có được dãy đếm được {uk}. Quá trình rời rạc hoá miền xác định của u(t) để có được dãy đếm được {uk} gọi là lượng tử hoá tín hiệu theo thời gian.
Việc lượng tử hoá tín hiệu theo thời gian là cần thiết,nhưng chưa đủ vì bộ điều khiển số cũng không thể bao quát được tất cả giá trị uk trong khoảng -¥ < uk< ¥, ví dụ nó không làm việc được với số vô tỷ. Thông thường bộ điều khiển số chỉ chấp nhận tập hợp đếm được các giá trị uk.Việc thay tập không đếm được các giá trị của u(t) bằng tập đếm được các giá trị uk gọi là quá trình rời rạc hóa miền giá trị của u(t).
Tín hiệu u(t) mà cả miền xác định và miền giá trị là những tập đếm được gọi là tín hiệu số.
Như vậ, giá trị uk của tín hiệu số là một giá trị gần đúng được chọn làm thay mặt cho tất cả các giá trị của u(t) trong cả hai lân cận t= kTa và uk= u(kTa). Bởi vậy, không mất tính tổng quát, người ta có thể quy đổi để xem uk như là một số nguyên Chẳng hạn, nếu lân cận của uk=u(kTa) là các số thực có cùng 3 số sau dấu phẩy với nó thì sau khi nhân uk với 103 ta sẽ có một số nguyên (cách biểu diễn dấu phảy tĩnh)
III.3. Biểu diễn số nguyên dương
III.3.1. Biểu diển trong hệ cơ số 10
Một số nguyên dương uk bất kỳ, trong hệ cơ số 10 bao giờ cũng được biểu diễn đầy đủ bằng dãy các con số nguyên từ 0 đến 9.Ví dụ uk=259 được biểu diễn nhờ 3 con số 2,5,9 và cách biểu diễn đó được hiểu là
Uk=2×102+5×101+9×100
Một cách tổng quát ,khi biểu diễn trong hệ cơ số 10 ,uk có dạng
Uk=an×10n+an-1×10n-1+…+a1×101+ao×100 với 0£ ai £9
Như vậy việc biểu diễn uk trong hệ cơ số 10 là sự biến đổi uk thành tập hữu hạn n+1 số số nguyên ai ,i =0,1,..,n thoả mãn 0 £ ai £ 9.Nói cách khác đó là ánh xạ
uk
Số các giá trị mà ai có được do hệ cơ số biểu diễn uk quyết định. Trong trường hợp này uk được biểu diễn trong hệ cơ số 10 nên ai sẽ có 10 giá trị.
III.3.2. Biểu diễn trong hệ cơ số 2
- Cách biểu diễn uk trong hệ cơ số 10 theo (1.29) chưa phù hợp với nguyên tắc mạch điện của bộ điều khiển số vì vector ảnh a = của uk có các phần tử đa trị 0£ ai£ 9. Để chuyển vector ảnh a = thành các phần tử hai trị ta biến đổi (1.29) về dạng sau.
Uk = xn.2n + xn-1.2n-1+…+x1.21+x0.20 với xÎ{0,1} (1.30).
Với việc thay đổi này, các tham số xi, i = 0,1,…,n sẽ trở thành những đại lượng hai trị 0 hoạc 1 và (1.30) biến thành ánh xạ uk có xi là các biến hai trị. Nếu sử dụng ký hiệu vector hàng có ảnh theo cấu trúc
Uk ®
xn
xn-1

x1
x0
n
Ta sẽ đi đến dạng biểu diễn thông dụng bằng mạch điện cho tín hiệu số. Mỗi ô vuông trong cách biểu diễn trên là một bit và mỗi bit là một biến hai trị.
Số các bit của vector quyết định cho miền giá trị uk. Với n + 1 bit trong (1.30) thì miền giá trị của uk sẽ là tập hợp của số nguyên dương trong khoảng 0£uk£ 2n+1-1.
Một dãy số 8 bit được gọi là một byte. Hai byte được gọi là một từ (word) và hai từ sẽ được gọi là (double word). Trong kỹ thuật PLC nói riêng và điều khiển số nói chung người ta thường biểu diễn uk bằng một byte, một từ hay bằng một từ kép.
Biểu diễn uk = 205 thành một byte 8 bit
1
1
0
1
1
0
0
1
Một từ gồm hai byte
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
1
0
0
1
Cách biêu diễn cơ số 2 như vậy không làm ảnh hưởng đến thói quen tính toán của ta trong hệ thập phân như cộng, trừ. Tuy nhiên vẫn phải để ý rằng do xi chỉ bằng 0 hay 1 nên khi cộng có tổng lớn hơn 1 ta phải viết xi = 0 bà nhớ 1 sang hàng sau.
III.3.3. Mã hexadecimal của số nguyên dương
- Cũng tương tự như (1.29), (1.30) về cách biểu diễn uk theo hệ cơ số 2 và 10, tronh hệ cơ số 16 số nguyên dương uk có dạng
uk = hn.16n + hn-116n-1+…h1161.h0.160 , ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top