roselove_456

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt trên dây chuyền máy dệt picanol gamma được lắp đặt tại công ty dệt 8/3 để sản xuất hai mặt hàng là popeline 6850 và chéo 3439





LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I :THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật vải

Chọn thiết bị

Tính các bán thành phẩm

Tính phế phẩm

 Định mức kỹ thuật

 Tính tỷ lệ dừng máy kế hoạch

 Lập kế hoạch sản xuất

Lắp đặt thiết bị

Tính vận chuyển

Kiểm tra kỹ thuật

Biên chế công nhân và cán bộ kỹ thuật

PHẦN II : CHUYÊN ĐỀ

Kiểm tra kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ dệt

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ường dệt [m]
L3 : chiều dài sợi còn đọng lại trên thùng dệt [m]
* Vải poline 6850 :
Theo số liệu thực tế ta có :
L1 = 0,8 [m] ; L2 = 1,2 [m] ; L3 = 0,8 [m] ; LX = 0,7 [m]
Fdc = = 0,109 [%]
* Vải chéo 3439 :
Fdc = = 0,184 [%]
b. Phế phẩm sợi dọc phụ :
Máy dệt PICANOL GAMMA sử dụng bộ phận tạo biên quấn đánh ống đó có hệ thống biên phụ . sợi dọc dùng cho biên phụ là sợi tận dụng Nm 54/2 với chiều dài sợi bằng chiều dài thùng dệt nên ta tính lượng phế phẩm này theo khối lượng :
Gdf =
Gdf : trọng lượng sợi dọc phụ [kg]
Ldf : chiều dài sợi dọc phụ cần dùng để dệt 1 trục dệt [m]
mdf : số sợi dọc phụ [sợi]
Ndf : chi số sợi dọc phụ [m/g]
* Vải poline 6850 : Ldf = Ltdp = 2553,5 [m] ; mdf = 20 [sợi]
Gdf = = 1,891 [kg]
* Vải chéo 3439 : Ldf = Ltdp = 1518,38 ; mdf = 20 [sợi]
Gdf = = 1,124 [kg]
Tỷ lệ phế phẩm sợi dọc phụ :
Fdf =
Fdf : tỷ lệ phế phẩm sợi dọc phụ [%]
Gdf : trọng lượng sợi dọc phụ [kg]
Gtdp : trọng lượng sợi trên thùng dệt đã tính phế phẩm [kg]
* Vải poline 6850 :
Fdf = = 0,637 [%]
* Vải chéo 3439 :
Fdf = = 0,394 [%]
Bảng 4. bảng tổng hợp tỷ lệ phế phẩm
công đoạn
loại vải
tỷ lệ phế phẩm sợi dọc [%]
tỷ lệ phế phẩm sợi ngang [%]
ống
Mắc
Hồ
Luồn go
Dệt
Tổng cộng
Thủ công
Máy nối
Sợi dọc chính
Sợi dọc phụ
Sợi dọc chính
Sợi dọc phụ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Popeline 6850
0
0,04
0,08
0,019
0,027
0,109
0,637
0,275
0,637
4,53
Chéo 3439
0
0,09
0,162
0,032
0,046
0,184
0,349
0,514
0,349
4,61
5. định mức kỹ thuật
Định mức kỹ thuật là phương pháp xác định năng suất lao động , năng suất thiết bị và mức tiêu hao nguyên liệu trên cơ sở kỹ thuật . Không có những tiêu chuẩn định mức kỹ thuật thì không thể tiến hành được một nền kinh tế có kế hoạch . Những tiêu chuẩn này rất cần thiết để tổ chức lao động sản xuất một cách hợp lý , trên cơ sở đó cân đối dây chuyền sản xuất , kế hoạch sản xuất và còn là cơ sở để xác định tiền lương của công nhân .
Cơ sở để xác định năng suất là mức thời gian . Mức thời gian là thời gian được xác định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức sản xuất nhất định . Những mức này phải dựa trên những điều kiện tổ chức kỹ thuật mà đã tính trước đến việc sử dụng triệt để các thành tựu mới nhất trong kỹ thuật và trong công nghệ cũng như kinh nghiệm của công nhân lành nghề và thợ giỏi .
Thời gian dùng để định mức kỹ thuật gồm các loại sau :
Tm_Thời gian chủ yếu : là thời gian được thực hiện vào mục đích của quá trình công nghệ . Thời gian này hầu như là thời gian làm việc nên còn gọi là thời gian máy .
Ta_Thời gian công nghệ phụ : là thời gian dùng để cung cấp nguyên vật liệu , xử lý các sự cố trên máy để máy hoạt động bình thường sản xuất ra sản phẩm , ví dụ như : thời gian nối sợi đứt , thời gian cho nguyên vật liệu vào , thời gian lấy sản phẩm ra ...Thời gian công nghệ phụ có thể đánh ống máy làm , hay vừa đánh ống máy làm vừa đánh ống người làm .
Tb_Thời gian chăm sóc nơi làm việc : là thời gian nghỉ , thời gian làm việc riêng của công nhân được xác định trong một ca làm việc .
Tc_Thời gian dừng trùng : là thời gian khi một công nhân phải trông coi nhiều máy nên phải tính đến thời gian các máy dừng cùng một lúc . Mức thời gian của máy bao gồm cả thời gian máy làm việc liên tục và thời gian dừng trong khi làm việc .
Mức thời gian của máy được xác định bằng công thức sau :
Mtg = Tm + Ta + Tc +
Trong đó :
Mtg : mức thời gian tính cho 1 đơn vị sản phẩm
A : năng suất của máy tính bằng số sản phẩm sản xuất ra trong 1 ca
Nếu gọi T là thời gian làm việc của 1 ca thì công thức chức năng suất của 1 máy như sau : A =
Ta biết Tb là thời gian tính trong toàn bộ ca dùng để chăm sóc máy , vệ sinh công nghiệp , công nhân làm việc riên , cho nên phải trừ thời gian Tb khi chức năng suất máy .
Att =
Kci_ Hệ số thời gian có ích : là thước đo việc sử dụng máy móc theo thời gian. Tuỳ theo từng loại thiết bị trong dây chuyền mà hệ số Kci này khác nhau . Hệ số thời gian có ích được xác định như sau : Kci =
Trong đó : Att : năng suất thực tế
Alt : năng suất lý thuyết
+ Năng suất lý thuyết được xác định theo công thức : Alt =
+ Năng suất thực tế được xác định theo công thức : Att =
Nói tóm lại , tính định mức kỹ thuật là để xác định hệ số Kci , xác định mức năng suất , xác định mức phục vụ trông coi xe máy cho mỗi công nhân . Hệ số Kci của mỗi loại máy tuỳ từng trường hợp vào mức độ hiện đại của máy , quy trình công nghệ và quy trình thao tác của máy , mức độ lành nghề của mỗi công nhân ...
5.1. Máy ống :
Máy ống chỉ có nhiệm vụ đánh lại sợi đọng trên máy mắc nên năng suất thực tế thấp và lượng sợi còn đọng lại trên búp sợi của máy mắc đưa sang không đều nên định mức cho người công nhân lấy theo thực tế . Mỗi công nhân đứng 25 cọc và năng suất định mức cho một công nhân là 50 kg/ca .
5.2. Máy mắc đồng loạt :
+ Thời gian chạy liên tục để quấn hết 1 thùng mắc :
Tm =
Tm : thời gian chạy liên tục để qúân hết 1 thùng mắc [phút]
Ltmp : chiều dài sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [m]
Vm : tốc độ mắc sợi [m/phút]
* Vải popeline 6850 :
Ltmp =34737,764 [m] ; Vm = 500 [m/phút]
Tm = = 67,47 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ltmp = 17893,284 [m] ; Vm = 400 [m/phút]
Tm = = 44,73 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thay búp sợi cho loạt mắc mới tính trung bình : 60ps
- Cắt sợi hạ trục , quấn sợi vào trục mới : 5 phút
- Đặt đồng hồ : 0,5 phút
- Nối sợi đứt :
* Vải popeline 6850 : 10 [lần] 2 [phút/lần] = 20 [phút]
* Vải chéo 3439 : 7 [lần] 2 [phút/lần] = 14 [phút]
- Tóm lại :
* Vải popeline 6850 : Ta = 60 + 5 + 0,5 + 20 = 85,5 [phút]
* Vải chéo 3439 : Ta = 60 + 5 + 0,5 + 14 = 79,5 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Sửa chữa nhỏ trong ca sản xuất : 10 phút
- Vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Vệ sinh máy và nơi làm việc : 10 phút
Tb = 10 + 15 + 10 = 35 phút
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T
T = 7,5 giờ = 450 phút
+ Thời gian dừng trùng : Mức phục vụ 2 công nhân cho 1 máy do đó Tc = 0
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 2,67 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 3,34 [thùng mắc/ca]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 6,6 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 10 [thùng mắc/ca]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,4
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,33
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Att Gtmp = 2,67 286,58 = 765,168 [kg/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Att Gtmp = 3,34 304,18 = 1015,961 [kg/ca]
5.3. Máy hồ :
+ Mức phục vụ : 2 công nhân/máy
+ Thời gian máy chạy liên tục để hồ hết 1 thùng mắc :
Tm =
* Vải popeline 6850 :
Ltmp = 34737,764 [m] ; Vh = 60 [m/phút]
Tm = = 578,96 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ltmp = 17893,284 [m] ; Vh = 50 [m/phút]
Tm = = 357,86 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
Ta = Ta1 +Ta2 +Ta3 +Ta4
Ta1 : thời gian chuẩn bị mắc một loạt thùng mắc mới vào máy , xảy ra
1 lần trong 1 loạt hồ : Ta1 = 15 phút
Ta2 : thời gian tháo thùng mắc cũ , thay thùng mắc mới , điều chỉnh các
bộ phận . Tính trung bình Ta2 = 5 phút/thùng
* Vải popeline 6850 ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top