Ho_Lj

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả Việt Nam: thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
MỞ ĐẦU 1
Chương 1
CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1.1. Vai trò, đặc điểm và nội dung cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 4
1.1.1.Vai trò và đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta 4
1.1.2. Nội dung cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. 20
1.2. Yêu cầu khách quan đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 49
1.2.1. Yêu cầu đáp ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
49
1.2.2. Yêu cầu mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh. 50
1.2.3. Yêu cầu đồng bộ của cơ chế nghiệp vụ kinh doanh. 51
1.2.4. Đáp ứng yêu cầu phối hợp liên ngành với cơ chế, chính sách phụ vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 52
1.3. Kinh nghiệm của một số nước khu vực Đông Nam Á trong việc phát huy vai trò của Ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn. 52
1.3.1. Các kinh nghiệm 52
1.3.2. Bài học và khả năng, điều kiện vận dụng ở Việt Nam. 60
Chương 2
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUẢ
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 65
2.1. Những chủ trương chính sách và biện pháp của Nhà nước về đổi mới hoạt động kinh doanh ngân hàng. 65
2.1.1. Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam sau khi có pháp lệnh về ngân hàng đến khi có luật về ngân hàng và các tổ chức tín dụng. 67
2.1.2. Tổ chức và đặc đIểm hoạt động của NHTM Việt Nam trong hệ thống ngân hàng hai cấp.
72
2.1.3. Cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng từ khi có pháp lệnh về ngân hàng đến khi có luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng. 79
2.2. Đánh giá cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 83
2.2.1. Khái quát về quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 83
2.2.2. Phân tích thực trạng nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh. của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 86
2.2.3. Tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 108
Chương 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 134
3.1. Quan điểm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 134
3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh phải phù hợp với lĩnh vực kinh doanh đặc thù: Tiền tệ, tín dụng và phục vụ nông nghiệp, nông thôn. 135
3.1.2. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh để góp phần cùng với các Ngân hàng Thương mại Nhà nước giữ được vai trò chủ đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng. 136
3.1.3. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đảm bảo tính đồng bộ thống nhất trên cơ sở hoàn thiện các cơ chế quản lý cụ thể và về mặt hoạt động trong nội bộ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 139
3.1.4. Đổi mới cơ chế quản lý để kinh doanh có hiệu quả kinh tế - xã hội trong mối quan hệ giữa hợp tác và cạnh tranh với các Ngân hàng Thương mại khác. 140
3.1.5. Đổi mới cơ chế quản lý để tồn tại phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế 141
3.2. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 142
3.2.1. Tháo gỡ các vướng mắc và tiếp tục hoàn thiện cơ chế huy động vốn. 142
3.2.2. Tiếp tục đổi mới về cơ chế đầu tư vốn. 152
3.2.3. Tiếp tục đổi mới cơ chế thanh toán nhằm nâng cao năng lực tạo vốn kinh doanh.
157
3.2.4. Đổi mới cơ chế lãi suất theo hướng tư do hoá. 161
3.2.5. Hoàn thiện các cơ chế về nghiệp vụ. 163
3.3. Giải pháp điều kiện. 183
3.3.1. Hoàn thiện luật về các chức năng của hoạt động ngân hàng. 183
3.3.2. Tạo lập môi trường cho hoạt động kinh doanh ngân hàng phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế.
3.3.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước đối với việc tạo dựng môi trường hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 183
KẾT LUẬN 188
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 192
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u cụ thể: khối kượng, giá bán và thị trường xuất khẩu.
-Đưa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó bằng các biện pháp xúc tiến thương mại, đầu tư vào nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó có thể tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế.
-Cuối cùng là đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như: lợi nhuận thu về, tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn...
2.3 Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Chúng ta đều biết rằng, việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt sẽ góp phần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trường và thực hiện đúng thời hạn cũng như các điều khoản hợp đồng đã và sẽ kí kết. Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một cá nhân, một doanh nghiệp hay một địa phương, một vùng hay toàn bộ đất nước có khả năng xuất khẩu được. để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất, hay có thể làm thu gom hay kí hợp đồng với các đơn vị sản xuất khác.
Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là công tác rất quan trọng. Thông thường người ta tìm nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua việc nắm bắt khả năng cung ứng hàng xuất khẩu của các đơn vị trong và ngoài ngành và trên cơ sở nhu cầu của khách hàng.
2.4 Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu
2.4.1 Giao dịch đàm phán
Đàm phán là việc bàn bạc ,thoả thuận giữa hai hay nhiệu bên để cùng nhau nhất trí và thoả hiệp giải quyết về các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến kí hợp đồng. Thông thường có các hình thức: đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại...Qúa trìng đàm phán thường được tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Chào hàng: đây là việc nhà kinh donh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình, là lời đè nghị kí kết hợp đồng.
Bước 2: hoàn giá: khi khách hàng nhận được đơn chào hàng nhưng không chấp nhận hoàn toàn các điều kiện trong đơn chào hangfddos mà đưa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này được gọi là hoàn giá.
Bước 3: Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào hàng mà phía bên kia đưa ra. Sau đó tiến hành kí hợp đồng.
Bước 4: Xác nhận: Sau khi hai bên thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có thể ghi lại tất cả các thoả thuận gửi cho bên kia. Đó là văn kiện có chữ kí của hai bên. Quá trình đàm phán kết thúc.
2.4.2 Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá
Nếu quá trình đàm phán thành công thì các bên tiến hành kí kết hợp đồn xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết về việc thực hiện xuất khẩu hàng hoá, và quyền lợi nghĩa vụ của các bên liên quan trong hoạt đông xuất khẩu đó. đối với các đơn vị xuất khẩu hợp đồng là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên.
khi kí kết hợp đồng cần chú ý những điểm sau:
Hợp đồng cần trình bầy rõ ràng, sáng sủa , phản ánh đúng nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ và tránh suy luận.
Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc áp dụng tấp quán để giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập. Trong hợp đồng không có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nước người xuất khẩu và nhập khẩu.
Kí kết hợp đông phải la người thực sự có thẩm quyền kí kết.
Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là ngôn ngữ phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế.
Hợp đồng phải có đầy đủ các điều khoản cơ bản sau:
+ Điều khoản tên hàng
+ Điều khoản phẩm chất
+ Điều khoản về số lượng
+Điều khoản về giá cả
+Điều kiện giao hàng
+Điều kiện về thanh toán
Ngoài ra trong hợp đồng còn có các điều khoản phụ như:
+ Điều kiện về bao bì
+ Điều kiện về khiếu nại
+ Điều kiện bảo hành
+ Điều kiện trọng tài
+ Điều kiện vận tải
+ Điều kiện trường hợp bất khả kháng
2.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng được kí kết thhif đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải thực hiện theo các quy định ghi trong hợp đồng, các bên phải có trách nhiệm thực hiện hợp đòng theo các điều khoản đã được kí. Trước đây mọi đơn vị khi tham gia xuất khẩu hàng ra nước ngoài đều phải xin giáy phép do cơ quan quản lý cấp, sau khi có nghị định 57CP thì các doanh nghiệp đã được tạo thuận lợi hơn rát nhiều, các doanh nghiệp chỉ cần đăng kí mã số xuất khẩu với Bộ thương mại và có thể xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng chỉ trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng cấm xuất khẩu hay bị hạn chế xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu được thực hiện qua nhiều bước không phải phải theo một mẫu nhất định mà việc tổ chức thực hiện hợp đồng còn phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố như: hình thức xuất khẩu, cách quản lý của nhà nước, cách thanh toán, cách vận chuyển giao hàng...
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết khiếu nại
Thanh lý hợp đồng
Làm thủ tụ hải quan
Xin gấy phép xuất khẩu,
đăng kí mã Hải quan
Chuẩn bị hàng hoá
Thuê tàu
Kiểm tra, kiểm định hàng hoá
Kiểm tra L/C
Mua bảo hiểm
Giao hàng lên tàu
Ký kết hợp đồng XK
Nhưng nói chung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu thường có các bước sau:
2.6 Giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một trong hai bên xảy ra những vi phạm hay những tranh chấp thì phía bên kia có quyền khiếu nại với trọng tài kinh tế để đảm bảo quyền lợi của mình.
Sau khi hợp đồng đã được thực hiện các chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu tiến hành một bước là đánh giá việc thực hiện hợp đồng một cách tổng thể như: thương vụ kinh doanh này đã đem lại bao niêu lợi nhuận hay thu được những kết quả gì và còn tồn tại hạn chế, khó khăn ra sao và nguyên nhân của những khó khăn trên. Từ đó có thể phân tích những khó khăn, thuận lợi và rút ra những kinh nghiệm làm tiền đề thực hiện tốt những hợp đồng tiếp theo.
Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh
3.1.1 Môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế
Trong điều kiện kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hoá hiện nay thì cạnh tranh là một hiện tượng tất yếu. Cạnh tranh là một khó khăn thách thức nhưng đồng thời cạnh tranh cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, cạnh tranh vưà mở ra cơ hội cho doanh nghiệp thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình, vừa đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải vươn lên phía trước để có thể vượt qua đối thủ với nguyên tắc ai toàn diện hơn thoả mãn nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn thì người đó sẽ thắng, tồn tại và phát triển.
Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nước cũng như xuất khẩu hàng sang các nước khác đều phải đối mặt với cạnh tranh. Vì vậy muốn thành công trong kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình những chiến lược cạnh tranh để có thể đươ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác ở công ty TOCONTAP Luận văn Kinh tế 0
D Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Luận văn Kinh tế 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu công ty hàng hải Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top