muabuon2307

New Member

Download miễn phí Đồ án Bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn





MỤC LỤC
 
 
MỞ ĐẦU 1
 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
 
1.1 Đặt vấn đề 3
1.2 Mục tiêu của đề tài 5
1.3 Y nghĩa của đề tài 5
1.3.1 Tính khoa học 5
1.3.2 Tính thực tế 6
1.3.3 Tính mới mẻ 6
1.4 Giới hạn của đề tài 6
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 6
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 6
1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài 7
1.5 Nội dung nghiên cứu 7
1.6 Phương pháp nghiên cứu 7
1.6.1 Phương pháp luận 7
1.6.2 Phương pháp cụ thể 8
1.6.2.1 Thu thập xử lý các số liệu có sẳn 8
1.6.2.2 Sử dụng các ảnh viễn thám, vệ tinh,
bản đồ nền, GPS và GIS 8
1.6.2.3 Phương pháp khảo sát theo lưu vực 9
1.6.2.4 Phương pháp nghiên cứu địa chất thuỷ văn 9
1.6.2.5 Phương pháp khoan lấy mẫu và đặt ống thu mẫu 9
1.6.2.6 Phương pháp lấy mẫu 9
1.6.2.7 Phương pháp phân tích 10
1.6.2.8 Phương pháp phân tích thống kê,
đánh giá tổng hợp số liệu. 10
1.7 Kế hoạch thực hiện đề tài 11
 
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ
XÃ HỘI HUYỆN HÓC MÔN
 
2.1 Tổng quan về huyện Hóc Môn 12
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12
2.1.1.1 Vị trí địa lý 12
2.1.1.2 Địa hình 13
2.1.1.3 Khí hậu 14
2.1.1.4 Thủy văn 14
2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 15
2.1.2.1 Tài nguyên đất 15
2.1.2.2 Tài nguyên nước 15
2.1.2.3 Tài nguyên rừng 16
2.1.2.4 Tài nguyên nhân văn 16
2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên 16
2.1.3.1 Thuận lợi 16
2.1.3.2 Khó khăn 17
2.1.4 Thực trạng phát triện kinh tế xã hội 17
2.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế 17
2.1.4.2 Cơ cấu và chuyển dịch kinh tế 18
2.1.4.3 Thực trạng phát triển các ngành 18
2.1.5 Điều kiện xã hội 21
2.1.5.1 Dân số và lao động 21
2.1.5.2 Giáo dục và đào tạo 22
2.1.5.3 Y tế 23
2.1.5.4 Văn hoá thông tin – thể dục thể thao 23
2.1.5.5 An ninh quốc phòng 24
2.1.6 Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng 24
2.1.6.1 Giao thông vận tải 24
2.1.6.2 Hệ thống điện 25
2.1.6.3 Bưu chính viễn thông 25
2.1.6.4 Nước sinh hoạt 25
2.1.7 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội 26
2.1.7.1 Thuận lợi 26
2.1.7.2 Khó khăn 26
2.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 27
2.2.1 Vị trí địa lý-địa hình 29
2.2.2 Khí hậu nhiệt độ 30
2.2.2.1 Khí hậu 30
2.2.2.2 Nhiệt độ 30
2.2.3 Đặc điểm địa chất và Địa chất thủy văn vùng nghiên cứu 31
2.2.3.1 Địa chất .31
2.2.3.2 Địa chất thuỷ văn 33
2.2.3.3 Thuỷ văn 34
2.3 Sơ lược về bãi rác Đông Thạnh .34
2.3.1 Giới thiệu về bãi rác Đông Thạnh 34
2.3.2 Thành phần của rác thải tại bãi rác Đông Thạnh 35
2.3.3 Nguồn gốc phát sinh và tính chất nước rỉ rác .36
2.3.3.1 Nguồn gốc phát sinh nước rỉ rác .36
2.3.3.2 Tính chất nước rỉ rác .37
 
 
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC
 
3.1 Tổng quan về đất ngập nước 40
3.1.1 Khoa học về đất ngập nước 41
3.1.2 Các định nghĩa về đất ngập nước 42
3.1.3 Các chức năng của đất ngập nước 45
3.1.3.1 Chức năng sinh thái của đất ngập nước 45
3.1.3.2 Chức năng kinh tế 46
3.1.3.3 Giá trị đa dạng sinh học 47
3.2 Cơ chế loại bỏ các chất ô nhiễm của đất ngập nước 48
3.2.1 Loại bỏ các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học 48
3.2.2 Loại bỏ chất thải rắn 48
3.2.3 Loại bỏ Nitơ 49
3.2.4 Loại bỏ Photpho 50
3.2.5 Loại bỏ kim loại nặng 50
3.2.6 Loại bỏ các hợp chất hữu cơ 51
3.3 Các loại thực vật đất ngập nước 51
3.3.1 Thực vật ngập nước 54
3.3.2 Nhóm thực vật trôi nổi 54
3.3.3 Thực vật bán ngập nước 55
3.3.4 Các ưu điểm và nhược điểm trong sử dụng
đất ngập nước để xử lý ô nhiễm 56
3.3.4.1 Ưu điểm 56
3.3.4.2 Nhược điểm 56
 
 
 
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 
4.1 Khả năng di chuyển của chất gây ô nhiễm trong
hệ thống đất và sự cần thiết của nghiên cứ định lượng 58
4.2 Tính chất môi trường đất vùng nghiên cứu 60
4.3 Hệ thống quan trắc 61
4.3.1 Phương pháp thiết kế lỗ khoan 61
4.3.2 Thiết kế các ống thu mẫu 65
4.3.3 Kế hoạch lấy mẫu và phương tiện lấy mẫu 66
4.3.3.1 Kế hoạch lấy mẫu 66
4.3.3.2 Phương tiện lấy mẫu 66
4.4 Hàm lượng các chất ô nhiễm của nước trong đất 67
4.4.1 Kết quả phân tích các đợt 68
4.4.1.1 Kết quả phân tích đợt 1, ngày 24/11/2006 68
4.4.1.2 Kết quả phân tích đợt 2, ngày 4/12/2006 71
4.4.1.3 Kết quả phân tích đợt 3, ngày 12/12/2006 72
4.4.2 Đánh giá kết quả 73
4.5 Diễn biến hàm lượng của các chất gây ô nhiễm
thể hiện qua sự dao động của chế độ triều 75
4.5.1 Diễn biến của giá trị EC 76
4.5.1.1 Diễn biến của giá trị EC theo triều trong
vùng đất không ngập nước 76
4.5.1.2 Diễn biến của giá trị EC theo triều trong
vùng đất ngập nước 77
4.5.2 Diễn biến của hàm lượng NH4+ 78
4.5.2.1 Diễn biến của hàm lượng NH4+ theo
triều trong vùng đất không ngập nước 78
4.5.2.2 Diễn biến của hàm lượng NH4+ theo triều
trong vùng đất ngập nước 79
4.5.3 Diễn biến của hàm lượng NO3- 80
4.5.3.1 Diễn biến của NO3- theo triều trong
vùng đất không ngập nước 80
4.5.3.2 Diễn biến của hàm lượng NO3- theo triều trong
vùng đất ngập nước 81
4.6 Mô hình phân bố hàm lượng các chất gây ô nhiễm
trong nôi trường đất 82
4.6.1 Phân bố nồng độ NO3- và NH4+ thời kỳ triều thấp 83
4.6.1.1 Phân bố nồng độ NO3- thời kỳ triều thấp 83
4.6.1.2 Phân bố nồng độ NH4+ thời kỳ triều thấp 84
 
 
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
 
Kết luận 85
Kiến nghị 86
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

än tích khoảng 32ha, đường sá có sẵn, cự ly từ nội thành đến khu này khoảng 26km, thuận tiện cho việc vận chuyển.
Đây là một trong những nơi tiếp nhận rác thải sinh hoạt lớn nhất trong nước. Công suất xử lý trung bình dao động từ 2.800 đến 3.200 tấn/ngày. Riêng trong các ngày Tết, có thể tăng đến 6000~7000 tấn/ngày. Công nghệ hiện nay vẫn là chôn lấp. Ưu điểm của công nghệ này là đơn giản, rẻ tiền, đáp ứng được những yêu cầu có tính chất tình thế trong tình hình khó khăn về nguồn vốn như hiện nay. Nhưng về lâu dài, công nghệ này chiếm dụng mặt bằng quá lớn, không tái sử dụng được những sản phẩm phụ sau khi rác phân hủy và khả năng đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực xung quanh bãi rác bị hạn chế nhiều.
Đây cũng là nơi có mức độ ô nhiễm nước và không khí cao nhất do rác được chôn lấp tập trung trong các hố sâu không có gia cố lớp chống thấm, việc quản lý tại bãi rác còn rất sơ sài. Rác sinh hoạt có thành phần hữu cơ rất cao (trên 60%), quá trình phân huỷ hữu cơ sẽ phát sinh nhiều khí (CH4, CO2, NH3, H2S…), nước rác sinh ra có mức độ ô nhiễm hữu cơ rất cao. Gây ô nhiễm môi trường xung quanh trong thời gian dài, đặc biệt vào giữa tháng 7/2000, một mảng tường chắn dài khoảng 8 m bị vỡ ra. Theo ước tính của UBND xã Đông Thạnh, việc này đã gây thiệt hại hoàn toàn 14 ha lúa, hoa màu, cây ăn trái, ao cá của 45 hộ dân, 14 nhà dân đã bị trôi. Dòng nước thải do vỡ đê chảy thẳng ra Rạch Tra rồi chảy về sông Sài Gòn.
2.3.2 Thành phần của rác thải tại bãi rác Đông Thạnh – TP. HCM
Rác thải là các phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn hợp rất phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Tùy theo mức sống và trình độ sản suất mà thành phần rác của mỗi đô thị cũng khác nhau.
Nước ta chưa có một số liệu phân tích nào đầy đủ đặc trưng cho thành phần rác thải của Thành phố. Do đặc tính sản xuất và mức sống ở thành phố ta còn thấp, do các bô rác đã được người dân thu nhặt khá kỹ các loại có thể sử dụng lại được (nylon, giấy vụn, thủy tinh, đồ sắt…) nên thành phần rác thải của thành phố khó xác định được chính xác. Tuy vậy, theo số liệu trung bình những năm hoạt động của Xí nghiệp phân bón rác Hóc Môn tại Thành phố Hồ Chí Minh, rác thải đô thị tại bãi rác Đông Thạnh có các thành phần sau:
Bảng (6): Thành phần rác thải đô thị tại bãi rác Đông Thạnh.
BÃI RÁC ĐÔNG THẠNH Tp. HCM năm 1998
Thành phần rác
Tỷ lệ phần trăm
1. Thủy tinh, kim loại, chất dẻo, đất đá...
30 ~ 40%
2. Các chất hữu cơ sử dụng làm phân bón
60 ~ 70%
2.3.3 Nguồn gốc phát sinh và tính chất nước rỉ rác
2.3.3.1 Nguồn gốc phát sinh nước rỉ rác
Nước rỉ từ bãi rác là nước bẩn thấm qua lớp rác, kéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất dưới bãi chôn lấp. Nước rỉ rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt độ giữ nước (Độ giữ nước của chất thải rắn – Field Capacity – là lượng nước lớn nhất được giữ lạitrong các lỗ rổng mà không sinh ra dòng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực). Trong giai đoạn hoạt động của bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do nước mưa và nước “ép” ra từ các lỗ rổng của chất thải do các thiết bị đầm nén. Sự phân huỷ các chất hữu cơ trong rác cũng phát sinh nước rò rỉ.
Điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất của bãi rác, nhất là khí hậu, lượng mưa, ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước rò rỉ sinh ra. Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo các giai đoạn hoạt động khác nhau của bãi rác. Trong suốt năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào được hấp thụ và tích trữ trong các khe hở và lỗ rổng của chất thải chôn lấp. Lưu lượng nước rác sẽ tăng lên trong suốt thời gian hoạt động và giảm dần sau khi đóng cửa do lớp phủ cuối cùng là lớp thực vật trồng trên mặt … giữ nước để nó bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào.
Bảng (7): Thành phần và tính chất nước rác điển hình
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Bãi mới
Bãi lâu năm (>10 năm)
Khoảng
Trung bình
1
BOD5
mg/l
2000 - 20000
10000
100 - 200
2
COD
mg/l
3000 - 60000
18000
100 - 500
3
TOC
mg/l
1500 - 20000
6000
80 - 160
4
TSS
mg/l
200 - 2000
500
100 - 400
5
Nitơ hữu cơ
mg/l
10-800
200
80-120
6
Amoninhac
mg/l
10-800
200
20-40
7
Nitrat
mg/l
5-40
25
5-10
8
Phospho tổng
mg/l
5-100
30
5-10
9
Độ kiềm
mgCaCO3/l
1000-10000
3000
200-1000
10
pH
mg/l
4.5-7.5
6
6.6-7.5
11
Ca2+
mg/l
50-1500
250
50-200
12
Cl-
mg/l
200-3000
500
100-400
13
Fe tổng
mg/l
50-1200
60
20-200
14
Sunphat
mg/l
50-1000
300
20-50
(Nguồn: Integrated Solid Waste Management).
2.3.3.2 Tính chất nước rỉ rác
Nước rỉ rác là một loại nước thải đặc biệt với thành phần ô nhiễm phức tạp, phụ thuộc rất nhiều vào các loại rác được chôn lấp. Thành phần chất thải rắn tại các bãi chôn lấp ở Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ có độ ẩm cao. Ngoài ra do chưa có sự phân loại tại nguồn, cũng như Công ty Môi Trường Đô Thị chỉ thực hiện công tác phân loại thô nên thành phần chất thải được chôn lấp rất phức tạp, đôi khi có các chất thải nguy hại. Nhìn chung nước rỉ rác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
Thời gian lưu chất thải rắn.
Điều kiện khí hậu tại bãi chôn lấp.
Chất lượng kỹ thuật tại bãi chôn lấp.
Trình độ quản lý bãi chôn lấp.
Độ nén, độ dày, loại bãi chôn lấp.
Mức độ phân giải sinh khối trong bãi chôn lấp.
Do đó việc xác định thành phần nước rò rỉ để có số liệu chính xác rất khó khăn. Trong thành phần nước rò rỉ, người ta thấy các chất hoá học hoà tan, các chất hoá học không hoà tan, bùn cặn và rất nhiều vi sinh vật, chủ yếu là vi sinh yếm khí. Tất cả các thành phần nước rò rỉ dao động trong một khoảng rộng, chứng tỏ có rất nhiều thành phần, yếu tố tác động vào. Trong đó thành phần hoá học của nước rỉ rác thay đổi rất lớn theo độ tuổi của bãi rác.
Ví dụ: phân tích các mẫu trong giai đoạn lên men acid, giá trị pH sẽ thấp và nồng độ các chất dinh dưỡng (BOD, COD, Nitơ, Phospho, …) và thành phần kim loại nặng sẽ rất cao.
Nếu các bãi chôn lấp sử dụng vôi để khử mùi và mầm bệnh thì pH cao khoảng 8,5-9, SS cũng rất cao 15.000 – 20.000 mg/l. Trong khi các bãi chôn lấp sử dụng EM để khử mùi thì pH thấp (≤ 6). Tuy nhiên pH của nước rác không chỉ phụ thuộc vào nồng độ acid có trong nước thải mà còn phụ thuộc rất nhiều vào áp suất riêng phần của khí CO2 sinh ra trong bãi chôn lấp.
Ngoài ra nước rỉ rác còn phụ thuộc vào việc che đậy, đầm nén để không cho nước mưa cũng như nước ngầm mạch nông thấm vào sẽ làm pha loãng nồng độ nhưng lại tăng lưu lượng.
Bảng (3): Thành phần nước rò rỉ bãi chôn lấp Đông Thạnh- TP.HCM
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
1
pH
6.16
2
COD
mg/l
54,557
3
BOD5
mg/l
42,478
4
TSS
mg/l
1,560
5
VSS
mg/l
1,180
6
TDS
mg/l
18,640
7
Cl-
mg/l
4,3
8
SO42
mg/l
1,216
9
P-PO43-
mg/l
39,13
10
N-NO2
mg/l
0,024
11
N-NO3
mg/l
1,15
12
Ca2+
mg/l
6,2
13
As
mg/l
0,18
14
Cd
mg/l
0.02
15
Cr
mg/l
4,1
16
Cu
mg/l
0,2
17
Pb
mg/l
1.05
18
Ag
mg/l
0,0011
19
Ni
mg/l
0,05
20
Zn
mg/l
1,7
(Nguồn: CENTEMA, 2000)
CHƯƠNG 3
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top