Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam miễn phí


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Cơ sở lý luận về quản trị 3
1.1.1 Khái niệm về quản trị 3
1.1.2 Hiệu quả của quản trị 3
1.1.3 Các chức năng của quản trị 4
1.1.3.1 Hoạch định 4
1.1.3.2 Tổ chức 4
1.1.3.3 Điều khiển 4
1.1.3.4 Kiểm tra 4
1.2 Cơ sở lý luận về quản trị dự án 4
1.2.1 Khái niệm về dự án và các đặc trưng của dự án 4
1.2.1.1 Khái niệm dự án 4
1.2.1.2 Đặc điểm của dự án 4
1.2.2 Khái niệm về quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án 5
1.2.2.1 Khái niệm quản trị dự án 5
1.2.2.2 Đặc điểm của quản trị dự án 5
1.2.3 Các mục tiêu của quản trị dự án 5
1.2.3.1 Các mục tiêu thuộc về dự án 5
1.2.3.2 Các mục tiêu đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng 6
1.2.4 Vai trò của quản trị dự án 6
1.3 Cơ sở lý luận về quản trị sản xuất 6
1.3.1 Vai trò của tồn kho 6
1.3.2 Chức năng của quản trị tồn kho 6
1.3.3 Các dạng tồn kho và các biện pháp giảm số lượng hàng tồn kho 7
1.3.3.1 Các dạng tồn kho 7
1.3.3.2 Các biện pháp để giảm số lượng hàng tồn kho 7
1.4 Cơ sở lý luận về bảo trì 8
1.4.1 Định nghĩa và phân loại bảo trì 8
1.4.1.1 Định nghĩa 8
1.4.1.2 Phân loại 8
1.4.1.2.1 Bảo trì không kế hoạch 8
1.4.1.2.1 Bảo trì có kế hoạch 8
1.4.2 Các giải pháp bảo trì 9
1.4.2.1 Vận hành đến khi hư hỏng 9
1.4.2.2 Bảo trì định kỳ 10
1.4.2.3 Bảo trì trên cơ sở tình trạng 10
1.4.2.4 Bảo trì thiết kế lại 10
1.4.2.5 Bảo trì kéo dài tuổi thọ 10
1.4.2.6 Bảo trì dự phòng 10
1.4.2.7 Lựa chọn giải pháp bảo trì 11
1.4.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì 11
1.4.3.1 Chỉ số độ tin cậy 11
1.4.3.2 Chỉ số hỗ trợ bảo trì hay thời gian chờ trung bình 11
1.4.3.3 Chỉ số khả năng bảo trì hay thời gian sửa chữa trung bình. 11
1.4.3.4 Thời gian ngừng máy trung bình 12
1.4.3.5 Năng suất và chỉ số khả năng sẵn sàng 12
1.4.4 Tổ chức bảo trì 12
1.4.4.1 Cấu trúc của bộ phận bảo trì trong công ty 12
1.4.4.2 Cơ cấu tổ chức 13
1.4.5 Hệ thống quản lý bảo trì 14
1.4.5.1 Chu kỳ cơ bản 14
1.4.5.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý bảo trì 14
1.4.5.3 Cấu trúc và lưu đồ của hệ thống quản lý bảo trì 14
Chương 2: Tổng quan về bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất Bộ thu, công ty TNHH Sonion Việt Nam và thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy 17
2.1 Giới thiệu tổng quát về Phòng bảo trì công ty TNHH Sonion Việt Nam 17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 17
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ 17
2.1.2.1 Quyền hạn 17
2.1.3 Sơ đồ tổ chức 18
2.1.3 Mối liên hệ giữa phòng bảo trì và các phòng ban khác 19
2.2 Thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy sản xuất Bộ thu 21
2.2.1 Sơ đồ tổ chức 21
2.2.2 Loại hình bảo trì đang áp dụng 22
2.2.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì hiện tại 24
2.2.3.1 Chỉ số thời lượng dừng máy trên tổng thời gian hoạt động 25
2.2.3.2 Chỉ số tần suất dừng máy trên tổng thời gian hoạt động 25
2.2.3.3 Chỉ số thời lượng dừng máy/sản lượng sản xuất hằng tuần 25
2.2.4 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng (spare part) 25
2.2.4.1 cách đặt hàng 25
2.2.4.2 cách quản lý và kiểm soát 27
2.2.5 Hệ thống lưu trữ tài liệu bảo trì 29
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của bộ phận bảo trì 30
2.3.1 Kế hoạch sản xuất 30
2.3.2 Vật tư đầu vào 32
2.3.3 Nhân viên vận hành máy 33
2.3.4 Khả năng đáp ứng của nhà cung ứng 34
2.3.4.1 Chất lượng 34
2.3.4.2 Cam kết về thời gian giao hàng 34
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận bảo trì Phòng sản xuất bộ thu 35
3.1 Đánh giá chung về kết quả hoạt động 35
3.1.1 Ưu điểm 35
3.1.2 Nhược điểm 35
3.1.3 Nguyên nhân 35
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện 36
3.2.1 Cơ cấu tổ chức 36
3.2.1.1 Sơ đồ tổ chức phòng bảo trì công ty TNHH SHOWA GLOVES Việt Nam 36
3.2.1.2 Thực trạng và giải pháp 37
3.2.2 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình 40
3.2.2.1 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình 40
3.2.2.2 Thực trạng và giải pháp 40
3.2.3 Bảng mô tả công việc? Vì sao cần có bảng mô tả công việc? 43
3.2.4 Lấy bảo trì có kế hoạch làm quan điểm chủ đạo 44
3.2.4.1 Bảo trì tự quản-Vai trò của bảo trì tự quản 44
3.2.4.2 Các kết quả và hiệu quả của chương trình bảo trì tự quản công ty TNHH P&G và giải pháp 45
3.2.4.3 Bảo trì có kế hoạch-Vai trò của bảo trì có kế hoạch 47
3.2.4.4 Chương trình bảo trì có kế hoạch của công ty P&G và giải pháp 48
3.2.5 Qui trình sửa chữa TB 50
3.2.6 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng 55
3.2.6.1 Hệ thống chi tiết dự phòng bộ phận EMC 55
3.2.6.2 Thực tế và giải pháp 55
3.2.7 Quản lý tài liệu bảo trì 56
3.2.7.1 Hệ thống tài liệu bộ phận EMC 56
3.2.7.2 Thực tế vào giải pháp 56
3.2.8 Cải tiến qui trình thay đổi sản phẩm 57
3.2.8.1 Ví dụ về qui trình thay đổi sản phẩm tại nhà máy chính ở Đan Mạch 57
3.2.8.2 Thực tế và giải pháp 59
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ữa hai bộ phận để cùng tiến hành hoạt động sản xuất và bảo trì trong một phân xưởng hay một nhà máy.
Sự phối hợp giữa các hình thức tổ chức trên sẽ hình thành bốn loại tổ chức bộ phận bảo trì như sau:
Riêng biệt
Kết hợp
Tập trung
Tập trung và riêng biệt
Tập trung và kết hợp
Phân tán
Phân tán và riêng biệt
Phân tán và kết hợp
1.4.4.2.2 Các hình thức tổ chức bảo trì
Tổ chức tập trung:
Tối ưu việc sử dụng các phương tiện
Quản lý nhân sự được dễ dàng
Theo dõi thiết bị cũng như theo dõi các hư hỏng một cách thống nhất.
Tổ chức phân tán:
Chia trách nhiệm và công việc cho các tổ trưởng
Cải thiện, tạo mối quan hệ thân thiết với bộ phận sản xuất (vì tiếp xúc thường xuyên)
Làm việc theo nhóm
Can thiệp một cách hiệu quả và nhanh chóng các thiết bị.
Tổ chức ma trận
1.4.4.2.3 Một số cơ cấu tổ bảo trì điển hình
Cơ cấu tổ bảo trì gồm 5 người.
Cơ cấu tổ bảo trì gồm 10 người.
Cơ cấu tổ bảo trì gồm 20 người.
Cơ cấu 50 - 200 người.
1.4.5 Hệ thống quản lý bảo trì
1.4.5.1 Chu kỳ cơ bản
Gồm các công việc hoạch định, thực hiện, ghi nhận và phân tích.
Hình 1.2: Các chu kỳ cơ bản trong hệ thống quản lý bảo trì
Nguồn:
1.4.5.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý bảo trì
Bảo trì phòng ngừa
Ghi nhận và lưu trữ dữ liệu về thiết bị và nhà máy
Kiểm soát tồn kho và phụ tùng
Mua sắm vật tư và phụ tùng
Ghi nhận và lưu trữ tài liệu
Hoạch định các công việc bảo trì
Phân tích kinh tế và kỹ thuật về lịch sử nhà máy, công việc bảo trì và khả năng sẵn sàng của thiết bị.
1.4.5.3 Cấu trúc và lưu đồ của hệ thống quản lý bảo trì
Mối liên hệ giữa các thành phần khác nhau của hệ thống quản lý bảo trì được minh họa ở hình bên dưới.
Hình 1.3: Lưu đồ hệ thống quản lý bảo trì
Nguồn:
Hệ thống quản lý bảo trì (17) có thể được chia thành hệ thống BTPN (15) và bảo trì phục hồi (16).
Lập các báo cáo về hư hỏng (11) và gửi đến bộ phận chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì (5). Hệ thống BTPN xác định các công việc bảo trì định kỳ (13) cần làm. Những yêu cầu bảo trì phải được lập kế hoạch chi tiết và gửi đến bộ phận chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì (5). Những hư hỏng và xu hướng hư hỏng được ghi chi tiết trong các báo cáo và phải được xem xét.
Hoạch định công việc bảo trì phục hồi (16) đòi hỏi phải có một hệ thống kiểm soát mua sắm và tồn kho (2), một hệ thống lưu trữ dữ liệu của thiết bị và nhà máy (3) và một hệ thống lưu trữ tài liệu (4).
Quản lý lao động (18) là nhằm xác định ai đang sẵn sàng và có năng lực làm việc.
Bộ phận chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì (5) nhận các yêu cầu bảo trì trực tiếp từ bộ phận sản xuất (8). Bộ phận (5) phối hợp công việc với bộ phận lập kế hoạch sản xuất (9) và những bộ phận bảo trì khác (10) như cơ, điện, dụng cụ,...
Nếu bộ phận chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì (5) làm việc có hiệu quả thì thông tin phải được tiếp cận nhanh chóng nhằm tận dụng tối ưu mỗi lần ngừng sản xuất có kế hoạch và không có kế hoạch để thực hiện công việc bảo trì. Ví dụ, cần biết rằng những phụ tùng nào đang sẵn có, ai có thể cung cấp những phụ tùng hiện không có trong kho, thời gian giao hàng ra sao,.... Những thông tin như vậy phải sẵn sàng ở hệ thống kiểm soát tồn kho (2).
Cũng cần biết tình trạng được cập nhật liên quan đến những công cụ đặc biệt, những yêu cầu về an toàn, những chi tiết lắp trong thiết bị,.... Thông tin này được lấy ra từ bộ phận lưu trữ dữ liệu về thiết bị và nhà máy (3).
Việc chuẩn bị các bản vẽ, tài liệu hướng dẫn và những tài liệu khác được đơn giản hóa nếu có một hệ thống lưu trữ tài liệu (4).
Bộ phận chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì phát hành phiếu yêu cầu bảo trì (6), trong đó có những chỉ dẫn và thông tin cần thiết để người bảo trì thực hiện công việc của mình. Khi hoàn tất công việc, cần có một báo cáo công việc (12) đính kèm với phiếu yêu cầu đã có.
Kinh nghiệm từ những báo cáo công việc như vậy được rút ra và lưu trữ để phân tích sau này trong một hệ thống phân tích tính kinh tế và kỹ thuật (7). Các danh mục hàng đầu khác nên có sẵn trong hệ thống để cung cấp thông tin như những máy nào có số lần hư hỏng lớn nhất, chi phí bảo trì của những máy nào cao nhất, những máy nào gây ra tổn thất sản xuất lớn nhất,.... Phân tích kỹ thuật và kinh tế (7) cũng được sử dụng trong công việc chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì hiện thời (5) để cải tiến công tác bảo trì trong tương lai (14). CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỘ PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU, CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ TẠI NHÀ MÁY
Giới thiệu tổng quát về Phòng bảo trì công ty TNHH Sonion Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển
Được hình thành, ra đời cùng với quá trình chuyển giao công nghệ sản xuất và thay đổi chiến lược kinh doanh của tập đoàn Sonion cuối năm 2006 đầu năm 2007. Bắt đầu là nhóm bảo trì dây chuyền sản xuất bộ thu 3000 với đội ngũ kỹ thuật viên ban đầu gồm 3 thành viên đến nay phòng bảo trì Sonion không ngừng lớn mạnh cùng với qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn tập đoàn. Sau gần 4 năm chuyển giao, hiện nay đội ngũ kỹ thuật viên của phòng đã có hơn 60 thành viên phục vụ cho hơn 20 dây chuyền và bộ phận thuộc 4 bộ phận sản xuất khác nhau.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Chức năng và nhiệm vụ:
Lắp đặt, điều chỉnh và vận hành mẫu các thiết bị mới.
Sửa chữa và khắc phục các sự cố, hỏng hóc liên quan đến các thiết bị hay chất lượng sản phẩm.
Hổ trợ thực hiện các đề án cải tiến.
Đảm bảo thiết bị hoạt động trong thời gian dài, với độ ổn định cao,…thông qua các chương trình, kế hoạch bảo trì tự quản, bảo trì định kỳ, bảo trì dự phòng, bảo trì ngăn ngừa,…
Hổ trợ thực hiện, lắp đặt và di dời dây chuyền.
Chuẩn bị các cơ sở vật chất tốt nhất (dụng cụ, công cụ sữa chữa, chi tiết dự phòng,…) để phục vụ các nhu cầu khác nhau của các bộ phận.
Quyền hạn:
Tuyển chọn, đào tạo và huấn luyện đội ngũ kỹ thuật viên bảo trì để phục vụ yêu cầu của sản xuất và các bộ phận có liên quan.
Huấn luyện, đào tạo và lưu hồ sơ nhân viên vận hành máy thực hiện các công việc liên quan đến kỹ thuật như kiểm tra, vệ sinh và bôi trơn.
Kiến nghị, đề xuất và đào tạo nhân viên tại các công đoạn liên quan đến các thao tác khó, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của máy, nguy hiểm cho người vận hành,…
Lập, thông tin và đề xuất cho sản xuất và các bộ phận có liên quan về kế hoạch thực hiện bảo trì dự phòng hàng năm.
Đề xuất các kế hoạch bảo trì phù hợp dựa trên tình hình thực tế của thiết bị và kế hoạch sản xuất của nhà máy.
Kiểm tra, phản hồi và đề xuất đào tạo các trường hợp nhân viên vận hành máy thực hiện sai thao tác, vận hành không đúng phương pháp có nguy cơ gây nguy hiểm cho người vận hành, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ...
 

lavankia

New Member
Mình đang làm trong 1 nhà máy sản xuất mới được thành lập..minh rất quan tâm đến chủ đề của bạn..
Mong bạn gủi link download cho mình qua địa chỉ email: [email protected]
Rất mong được sự phả hồi của bạn!
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ lavankia:
Mình đang làm trong 1 nhà máy sản xuất mới được thành lập..minh rất quan tâm đến chủ đề của bạn..
Mong bạn gủi link download cho mình qua địa chỉ email: [email protected]
Rất mong được sự phả hồi của bạn!



bạn download tại link này nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top