saint3n

New Member

Download miễn phí Luận văn Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1. Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 5
1.2. Một số vấn đề về hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 22
1.3. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ở một số ngân hàng thương mại và bài học rút ra 29
Chương 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG BÌNH 33
2.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 33
2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 47
2.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 62
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG BÌNH 71
3.1. Phương hướng hạn chế rủi ro tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Bình 71
3.2. Một số giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 75
3.3. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 100
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2002
2003
2004
2005
1. Nợ quá hạn
2.54
1.86
1.77
1.54
1.46
- Trong đó, Hộ SX
2.54
1.86
1.77
1.54
1.46
2. Tỷ lệ Nợ quá hạn
4.20%
3.85%
2.71%
2.42%
1.35%
a. Nông, lâm, ngư nghiệp
4.20%
3.96%
2.71%
2.60%
1.53%
b. Công Nghiệp
3.85%
2.35%
2.16%
1.38%
0.82%
c. Thương mại & DVụ
4.34%
3.49%
2.79%
2.24%
1.03%
3. Nợ khó đòi
0.30
0.31
0.21
0.10
0.08
- Trong đó, Hộ SX
0.30
0.31
0.21
0.10
0.08
4. Tỷ lệ Nợ khó đòi
0.50%
0.64%
0.32%
0.16%
0.07%
a. Nông, lâm, ngư nghiệp
0.516%
0.687%
0.323%
0.165%
0.093%
b. Công Nghiệp
0.275%
0.294%
0.270%
0.00
0.00
c. Thương mại & DVụ
0.342%
0.349%
0.317%
0.236%
0.057%
(Nguồn: Báo cáo chuyên đề tín dụng hằng năm 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình)
Đồ thị 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ khó đòi của chi nhánh
Nợ quá hạn và nợ khó đòi của chi nhánh Thăng Bình tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là HSX và ở trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ. Đối với ngành nông lâm, ngư nghiệp, năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn là 4,20%, tỷ lệ nợ khó đòi là 0,516%, đến năm 2005, tỷ lệ này tương ứng chỉ còn 1,53% và 0,093%. Đối với ngành thương mại, dịch vụ, năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn là 4,34%, tỷ lệ nợ khó đòi là 0,342%, đến năm 2005, tỷ lệ này tương ứng chỉ còn 1,03% và 0,057%.
Ngoài ra, nợ quá hạn và nợ khó đòi của chi nhánh Thăng Bình còn tập trung phần lớn vào các món vay ngắn hạn (đây cũng là hoạt động cho vay chủ yếu của chi nhánh Thăng Bình, chiếm 80%) và có xu hướng giảm qua các năm, năm 2001, nợ quá hạn cho vay ngắn hạn là 1,84 tỷ đồng, chiếm 72,44% nợ quá hạn của chi nhánh với tỷ lệ nợ quá hạn là 4,83%, nợ khó đòi là 0,26 tỷ đồng, chiếm trên 86% nợ khó đòi của toàn chi nhánh với tỷ lệ nợ khó đòi là 0,682%, đến năm 2005, nợ quá hạn cho vay ngắn hạn là 1,35 tỷ đồng, chiếm 92,46% nợ quá hạn của chi nhánh với tỷ lệ nợ quá hạn là 1,55%, nợ khó đòi trong cho vay ngắn hạn là 0,07 tỷ đồng, chiếm trên 87,5% nợ khó đòi của toàn chi nhánh với tỷ lệ nợ khó đòi là 0,08%.
Ngược lại với cho vay ngắn hạn, nợ quá hạn và nợ khó đòi trong cho vay trung hạn có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn là 3,13%, tỷ lệ nợ khó đòi là 0,18%, đến năm 2005 tỷ lệ này tương ứng là 0,53% và 0,05%. Tuy nhiên, tốc độ giảm nợ khó đòi trong cho vay trung hạn lại chậm hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn.
* Về khả năng thu hồi của các khoản nợ quá hạn: Trong cơ cấu nợ xấu (theo tiêu chuẩn phân loại mới), dư nợ xấu tính đến 31/12/05 là 1.46 tỷ đồng giảm 0.08 tỷ đồng so với cùng kỳ của 2004 chiếm 0,14% trên tổng dư nợ hữu hiệu trong đó, nợ nhóm 2 là 1.01 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69.18% trên tổng nợ xấu, nợ nhóm 3 là 0.25 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17.12% trên tổng nợ xấu, nợ nhóm 4 là 0.12 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8.22% trên tổng nợ xấu, nợ nhóm 5 là 0.08 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5.48% trên tổng nợ xấu. Như vậy, nợ quá hạn của ngân hàng chủ yếu rơi vào nhóm 2 (nhóm nguy cơ mất vốn thấp, quá hạn dưới 90 ngày) (biểu 2.7).
Biểu 2.7: Cơ cấu nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của chi nhánh
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Nhóm 2
1.72
2.8%
0.72
1.5%
0.81
1.2%
0.86
1.3%
1.01
0.9%
Nhóm 3
0.11
0.2%
0.25
0.5%
0.30
0.5%
0.33
0.5%
0.25
0.2%
Nhóm 4
0.41
0.7%
0.58
1.2%
0.45
0.7%
0.26
0.4%
0.12
0.1%
Nhóm 5
0.30
0.5%
0.31
0.6%
0.21
0.3%
0.10
0.2%
0.08
0.1%
Tổng cộng
2.54
4.2%
1.86
3.8%
1.77
2.7%
1.54
2.4%
1.46
1.3%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình)
Đồ thị 2.7: Tỷ trọng dư nợ quá hạn theo ngành kinh tế
* Về nguyên nhân của các khoản nợ quá hạn: Trong hoạt động tín dụng của chi nhánh Thăng Bình, nợ quá hạn phát sinh do các nguyên nhân sau đây (xem biểu 2.8)
Biểu 2.8: Rủi ro tín dụng theo nguyên nhân cho vay của chi nhánh
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
1. Tổng Nợ quá hạn
2.54
1.86
1.77
1.54
1.46
* Khách quan
2.18
1.69
1.61
1.44
1.22
- Thiên tai, dịch bệnh
2.05
1.60
1.55
1.50
1.22
- Khác
0.13
0.09
0.06
0.04
0
* Chủ quan
0.36
0.17
0.16
0.10
0.24
- Kinh doanh thua lỗ
0.25
0.10
0.10
0.06
0.21
- Do phía ngân hàng
0.11
0.07
0.06
0.04
0.03
2. Tổng Nợ khó đòi
0.30
0.31
0.21
0.10
0.08
- Khách quan
0.27
0.23
0.15
0.10
0.06
- Chủ quan
0.03
0.08
0.06
0
0.02
(Nguồn: Báo cáo chuyên đề tín dụng 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình)
- Nguyên nhân khách quan. Đây là nguyên nhân chủ yếu phát sinh nợ quá hạn và nợ khó đòi tại chi nhánh. Năm 2001, nợ quá hạn do nguyên nhân này là 2.18 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 85.83% trong tổng số nợ quá hạn, nợ khó đòi là 0.27 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90% trong tổng số nợ khó đòi tại chi nhánh Thăng Bình. Năm 2005 nợ quá hạn do nguyên nhân này gây ra chỉ còn là 1.22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83.56% trong tổng nợ quá hạn, nợ khó đòi là 0.06 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75% trong tổng số nợ khó đòi tại chi nhánh Thăng Bình. Mặt khác, trong những năm qua, hạn hán, bão lụt thường xuyên xảy ra trên địa bàn cộng với nạn dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mồm long móng ở gia súc tái phát gây thiệt hại lớn về kinh tế của người dân nói chung và nông dân Thăng Bình nói riêng làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Nguyên nhân chủ quan. Nhìn chung nợ quá hạn và nợ khó đòi do nguyên nhân này gây ra là rất thấp. Năm 2001, nợ quá hạn là 0.36 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14.17% trong tổng nợ quá hạn, nợ khó đòi là 0.03 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10% trong tổng nợ khó đòi của chi nhánh, đến năm 2005, nợ quá hạn theo nguyên nhân này là 0.24 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16.44% trong tổng số nợ quá hạn, nợ khó đòi là 0.02 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trong tổng số nợ khó đòi của chi nhánh. Tuy nhiên, nợ quá hạn và nợ khó đòi theo nguyên nhân chủ quan có chiều hướng gia tăng về tỷ trọng, cần được quan tâm đúng mức.
Trong nguyên nhân chủ quan thì nguyên nhân do sản xuất, kinh doanh thua lỗ gây ra nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn. Điều đó, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng chưa nhạy bén nắm bắt, định hướng và đoán được thị trường để trồng cây gì, nuôi con gì và kinh doanh ở lĩnh vực nào để thu được kết quả. Nhất là, những năm gần đây giá cả hàng nông sản, thực phẩm, hàng vật tư nông nghiệp thường xuyên biến động; đặc biệt, năm 2005 giá điều nguyên liệu tăng đột biến, nhưng điều nhân không có đầu ra dẫn đến thua lỗ nặng nề.
Ngoài ra, do chất lượng thẩm định kém và sự kiểm tra, kiểm soát của cán bộ tín dụng chưa được chặt chẽ, kịp thời nên phát sinh nợ xấu. Tuy nhiên, nguyên nhân này được chấn chỉnh kịp thời nên trong những năm gần đây ít phát sinh nợ xấu.
2.2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình
Việc hạn chế RRTD tại chi nhánh Thăng Bình đang là vấn đề quan tâm chú ý. Tuy việc hạn chế này chưa được thực hiện theo một chương trình có hệ thống, nhưng các biện pháp nhằm hạn chế RRTD tại chi nhánh Thăng Bình được thể hiện rõ trong mục tiêu, chính sách, quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay và chủ yếu trong công tác kiểm soát RRTD tr
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top