Carlo

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thực tập sửa chữa máy tính tại công ty TNHH Trương Thiên Hà





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 2
Lời Thank 3
Nhận xét của công ty .4
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn 1 .5
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn 2 .6
Quá trình hình thành và phát triển của công ty .7
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty .8
Chức năng cùa từng phòng ban .8
Lịch làm việc tại nơi thực tập .9
Chương 1 THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH 10
I. Thiết bị nội vi .10
1. Case .10
2. Power .10
3. Bo mạch chủ . 10
4. HDD .11
5. RAM . 11
6. CPU & CPU Fan .11
7. ODD 12
8. Cable .12
II. Thiết bị ngoại vi . 12
1. Chuột 12
2. Keyboard .13
3. Monitor .13
 
Chương 2: LẮP RÁP & BẢO TRÌ MÁY TÍNH .13
I. Chuẩn bị .13
II. Các bước lắp ráp 13
1. Gắn CPU vào Main .13
2. Gắn Quạt tản nhiệt cho CPU 14
3. Lắp RAM vào Main 14
4. Lắp Main vào thùng máy .15
5. Lắp HDD .15
6. Lắp Nguồn .16
7. Lắp CDROM .16
8. Lắp dây công tắc của Case 16&17
9. Nối dây cho cổng USB .18
10. Kiểm tra lần cuối .18
 
 
 
 
 
 
III. Đấu nối các thiết bị ngoại vi .18
IV. Khởi động và kiểm tra .18
V. Bảo trì phần cứng 19
 
Chương 3. PHÂN VÙNG CHO Ổ CỨNG .19
I. Chọn ổ khởi động đầu tiên .19
II. Thiết lặp BIOS & Phân vùng . .21-23
 
Chương 4. CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH .24
I. Chuẩn bị 24
II. Các bước cài đặt .24-35
 
Chương 5. CÀI DRIVER CHO HDH . 36-39
 
Chương 6. NGUYÊN TẮC CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH .39
1. Nguồn cài đặt .39
2. Gói cài đặt .40
3. Kiểu cài đặt .40
4. Nguyên tắc chung cài đặt chương trình .40-42
 
- KINH NGHIỆM SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP .43
- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương 1: THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH
I. Thiết bị nội vi.
Case.
Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bởi môi trường.
Hình 1. Case
2. Power (Bộ nguồn).
Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng với nhiều hiệu điện thế khác nhau. Bộ nguồn thường đi kèm với vỏ máy.
Hình 2. Power (Nguồn)
3. Bảng mạch chủ (Mainboard).
Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy. Nhận dạng: là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy
Hình 3. Mainboard
4. HDD (ổ đĩa cứng)
Công dụng: ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.
Hình 4. HDD
5. RAM (Random Access Memory)
- Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên
Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...
Hình 5. RAM
6. CPU & Quạt CUP.
- Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm. CPU viết tắt từ Center Processor Unit
Hình 6. CPU Fan Hình 7. CPU (socket 775)
7. ODD (ổ CD or DVD).
- Có tác dụng đọc đĩa quang.
Hình 8. ODD (ổ CD or DVD)
8. Cable nguồn HDD, CD & DVD, cable SATA
- Có tác dụng truyền dữ liệu hay điện áp vào linh kiện
Hình 9. Cable
Thiết bị ngoại vi.
1. Mouse (Chuột)
- Chuột là thiết bị ngoại vi giúp chúng ta sử dụng PC 1 cách dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chuột không thể thay thế hoàn toàn cho bàn phím nhưng hỗ trợ cho bàn phím.
Hình 10. Mouse (Chuột)
2.Keyboard (Bàn phím)
- Bàn phím là 1 thiết bị ngoại vi không thể thiếu được với mọi máy tính. Máy tính có thể không hoạt động được nếu thiếu nó.
- Bàn phím dùng để nhập dữ liệu vào trong PC
Hình 11. Keyboard
3.Monitor (Mànhình) - Màn hình có tác dụng hiển thị dữ liệu ra bên ngoài giúp người sử dụng máy tính có thể làm việc được với máy tính
Hình 12. Monitor
Chương 2: LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH
I. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị đầy đủ các linh kiện
- Chuẩn bị các công cụ như Tuavit, Kiềm, ……….
II. Các bước lắp ráp.
- Nguyên lý: Lắp những thiết bị đơn giản trước, lắp từ trong ra ngoài.
1. Gắn CPU vào main.
- Dỡ cần gạt của socket trong mainboard lên cao - Nhìn vào phía chân cắm của CPU để xác định được vị trí lõm trùng với socket.
- Đặt CPU vào giá đỡ của socket, khi CPU lọt hẵn và áp sát với socket thì đẩy cần gạt xuống.
2. Gắn quạt giải nhiệt cho CPU:
- Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh socket trên main. Nhấn đều tay để quạt lọt xuống giá đỡ - Lắp quạt vào đúng vị trí (chú ý ấn chốt của quạt xuống khi nghe có tiếng tạch là được).
- Cắm dây nguồn cho quạt vào chân cắm có ký hiệu FAN trên main.
3. Gắn RAM vào Main:
- Phải xác định khe RAM trên main là dùng loại RAM nào và phải đảm bảo tính tương thích, nếu không bạn sẽ làm gãy RAM. - Mở hai cần gạt khe RAM ra 2 phía, đưa thanh RAM vào khe, nhấn đều tay đến khi 2 cần gạt tự mấp vào và giữ lấy thanh RAM - Lưu ý: Khi muốn mở ra thì lấy tay đẩy 2 cần gạt ra 2 phía, RAM sẽ bật lên.
4. Gắn Mainboard và thùng máy.
- Đưa nhẹ nhàng main vào bên trong thùng máy. - Đặt đúng vị trí các lỗ và vặn vít để cố định mainboard với thùng máy - Cắm dây nguồn lớn nhất từ bộ nguồn vào mainboard, đối với một số main cần cắm đầu dây nguồn 4 dây vuông vào main để cấp cho CPU.
.
5. Lắp ổ cứng:
- Chọn một vị trí để đặt ổ cứng thích hợp nhất trên các giá có sẵn của case, vặn vít 2 bên để cố định ổ cứng với Case.
- Nối dây dữ liệu của ổ cứng với đầu cắm SATA trêm mainboard
- Nối dây nguồn đầu dẹp 4 dây (đầu lớn) vào ổ cứng với mặt có gân xuốngg dưới
Lưu ý: Trong trường hợp nối 2 ổ cứng trên cùng một dây dữ liệu, bạn cần xác lập ổ chính, ổ phụ bằng Jumper.
.
.
.
6. Lắp nguồn
- Ta đưa từ từ nguồn vào thùng máy sao cho bộ nguồn không va chạm vào linh kiện trên main sau đó bắt chặt các ốc giữ.
7. Lắp ổ CD-ROM
- Mở nắp nhựa ở phía trên của mặt trước Case
- Đẩy nhẹ ổ CD từ ngoài vào, vặn ít 2 bên để cố định ổ với Case. - Nối dây cáp dữ liệu với IDE trên main. Có thể dùng chung dây với ổ cứng nhưng phải thiết lập ổ cứng là Master, ổ CD là Slave bằng jumper trên cả 2 ổ này.
- Trong trừơng hợp dùng 2 ổ CD, cũng phải xác lập jump trên cả 2 ổ để giúp HĐH nhận dạng ổ chính, ổ phụ.
8. Gắn dây công tấc của Case.
- Xác định đúng ký hiệu, đúng vị trí để gắn các dây công tắc nguồn, công tắc khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng.
- Nhìn kỹ những ký hiệu trên hàng chân cắm dây nguồn, cắm từng dây một và phải chắc chắn bạn cắm đúng ký hiệu. Nếu không máy sẽ không khởi động được và đèn tín hiệu phía trước không báo đúng.
+. Các ký hiệu trên main:
MSG, hay PW LED, hay POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case.
HD, hay HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu của đèn đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.
PW, hay PW SW, hay POWER SW, hoặc POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tắc nguồn trên Case.
RES, hay RES SW, hay RESET SW nối với dây RESET - dây công tắc khởi động lại trên Case.
SPEAKER - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu của loa trên thùng máy.
9. Nối dây cho cổng USB của thùng máy.
- Đối với một số thùng máy có cổng USB ở mặt trước tạo sự tiện lợi cho ngừơi sử dụng. Để cổng USB này hoạt động bạn phải gắn dây nối từ thùng máy với mainboard thông qua đầu cắm bên trong mainboard có ký hiệu USB.
10. Kiểm tra lần cuối
- Kiểm tra lần cuối các thiết bị đã gắn vào thùng máy đã gắn đúng vị trí, đủ dây dữ liệu và nguồn chưa.
- Buộc để cố định những dây cáp cho không gian bên trong thùng máy thoáng mát tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu quả hơn
- Tránh trường hợp các dây nguồn, cáp dữ liệu va vào quạt làm hỏng quạt trong quá trình hoạt động và có thể gây cháy CPU do không giải nhiệt được
- Đóng nắp 2 bên lưng thùng máy và vặn vít cố định.
III. Đấu nối các thiết bị ngoại vi
- Đây là bước kết nối các dây cáp của các thiết bị bên ngoài với các cổng phía sau mainboard.
- Cắm dây nguồn vào bộ nguồn
- Cắm dây dữ liệu của màn hình vào card màn hình (VGA Card) - cổng màu xanh.
- Cắm bàn phím vào cổng PS/2 màu xanh đậm hay USB tùy loại bàn phím.
- Cắm chuột vào cổng PS/2 màu xanh đậm hay USB tùy loại chuột.
IV. Khởi động và kiểm tra:
- Nhấn nút Power để khởi động và kiểm tra
- Nếu khi khởi động máy phát 1 tiếng bip chứng tỏ phần cứng bạn lắp vào đã hoạt động được
- Nếu có nhiều tiếng bíp liên tục thì kiểm tra tất cả các thiết bị đã gắn vào đúng vị trí, đủ chưa.
V. Bảo trì phần cứng:
- Để đảm bảo máy của bạn luôn hoạt động tốt thì bạn cần duy trì thao tác bảo trì, bảo dưỡng định kỳ.
-Tháo gỡ các thiết bị theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp ở trên. - Lau chùi các thiết bị bằng bàn chải, cọ, khăn ... để đảm bảo các thiết bị không bị bụi bám nhiều làm giảm khả năng giải nhiệt gây cháy thiết bị. - Ch
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top