Download miễn phí Đề tài Takeone – một thương hiệu 8X Việt (phóng sự truyền hình)





MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích 2
III. Kết cấu 2
Chương I: PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH 4
I. Phóng sự 4
1. Khái niệm 4
2. Đặc điểm của phóng sự 5
II. Phóng sự truyền hình 5
1. Định nghĩa 5
2. So sánh phóng sự truyền hình với một số thể loại khác 7
2.1. Phóng sự truyền hình với tin truyền hình 7
2.2. Phát sóng truyền hình và Phim tài liệu 7
2.3. Phóng sự truyền hình và tường thuật 8
3. Bố cục của phóng sự truyền hình 9
3.1. Bố cục tam giác ngược 9
3.2. Bố cục theo bậc thang diễn biến của sự kiện 9
3.3. Bố cục theo hình thức kết hợp 9
4. Kết cấu phóng sự truyền hình 9
4.1. Phần mở đầu (nêu vấn đề) 9
4.2 Phần thân (Giải quyết vấn đề) 10
4.3. Kết luận 10
5. Hình ảnh và âm thanh trong phóng sự truyền hình 11
5.1. Hình ảnh trong phóng sự truyền hình 11
5.2. Âm thanh trong phóng sự truyền hình 11
Chương II: QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHÓNG SỰ 14
“TakeOne – Một thương hiệu 8X Việt” 14
1. Xác định đề tài, chủ đề 14
2. Kịch bản 15
3. Thu thập tài liệu 15
4. Ghi hình tại hiện trường 16
5. Dựng hình và hậu kỳ truyền hình 17
6. Duyệt chương trình 20
KẾT LUẬN 21
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lời bình.
2. Đặc điểm của phóng sự
2.1. Là một thể loại báo chí nên trước hết phóng sự mang các đặc trưng, đặc điểm của báo chí như: Thông tin trong phóng sự phải về người thật việc thật, không hư cấu, tôn trọng sự kiện và tính chân thực khách quan của sự kiện. Vấn đề đề cập trong phóng sự phải có ý nghĩa chính trị xã hội nhất định.
2.2. Phóng sự là thể loại giao thoa giữa văn học và báo chí. Do vậy, phóng sự có bút pháp linh hoạt, sinh động, giầu hình ảnh. Phóng sự không được phép hư cấu nhưng những vấn đề trong phóng sự đều được chắt lọc từ những sự kiện, nhân vật điển hình. Điển hình ở đây không giống với phương pháp điển hình hóa trong văn học mà là những hoàn cảnh tình huống có vấn đề, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng.
2.3. Trong phóng sự, vai trò của cái tui trần thuật rất rõ nét. Đó là cái tui thẩm định lý trí giầu lý lẽ mang cảm xúc thẩm mỹ. Cái tui trong phóng sự có vai trò là người dẫn truyện, người trình bày, khâu nối những dữ kiện trong tác phẩm. Công chúng luôn có cảm giác là tác giả có mặt trong từng chi tiết nhỏ nhất. Nếu tác giả không có khả năng thẩm định hay thẩm định méo mó hiện thực thì không những không tạo ra sự hấp dẫn mà còn khiến độc giả nghi ngờ về giọng điệu của tác phẩm, khi nghiêm túc, lý lẽ, hài hước khi châm biến, khi lại tràn đầy cảm xúc.
II. Phóng sự truyền hình
1. Định nghĩa
Truyền hình xuất hiện vào thế kỷ XIX (1843). Tuy ra đời muộn hơn nhưng truyền hình đã thừa hưởng được kinh nghiệm và phương pháp tạo hình của điện ảnh, âm thanh của phát thanh. Có thể nói truyền hình có sự khái quát triết lý của báo in, tính chân thực cụ thể bằng hình ản và âm thanh của điện ảnh, tính hình tượng của hội họa và cảm xúc suy tư của âm nhạc.
Truyền hình Việt Nam ra đời muộn so với thế giới. Ngày 4/8/1968, Thủ tướng nước ta khi ấy là Lê Thanh Nghị ký quyết định thành lập xưởng phim vô tuyến truyền hình thuộc tổng cục thông tin. Đây là yếu tố tiền đề cho sự ra đời của THVN. Ngày 7/9/1970, buổi phát sóng truyền hình đầu tiên đã thực hiện thành công tại 58 Quán Sứ, Hà Nội. Mãi đến ngày 30/4/1984, cái tên Đài THVN ra đời với tư cách là đài truyền hình quốc gia.
Phóng sự “Hà nội, năm ngày đọ sức” (1972) khởi đầu cho sự ra đời của thể loại phát sóng truyền hình khi nó sử dụng làm một phần tư liệu cho bộ phim “ Điện Biên Phủ trên không”. Một loạt các phóng sự truyền hình tiếp theo như “Tiếng trống trườn” (1973), “Quảng Ngãi giải phóng”, “Nha Trang tháng 4 năm 1975” đã phần nào khẳng định vị trí của thể loại này trên vô tuyến truyền hình.
Theo giáo sư Bôritsxki và Urôpxki (Khoa Báo chí, Đại học Lômônôxốp, Liên Xô:
(Phóng sự truyền hình là thể loại phóng sự phản ánh cuộc sống bằng hình ảnh và âm thanh do máy quay ghi lại, nhưng yêu cầu đặt ra là phải rút ngắn khoảng thời gian từ lúc sự kiện xảy ra đến màn ảnh nhỏ càng ngắn bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Phóng sự gây cho người xem cảm giác là họ đang cùng với phóng viên theo dõi diễn biến của sự kiện. Trong truyền hình, phóng sự vẫn giữ nguyên đặc tính chủ yếu là phản ánh logíc phát triển của sự kiện bằng hình ảnh, đánh giá, bình luật sự kiện).
Phóng sự truyền hình là thể loại thuộc nhóm chính luật, phản ánh kịp thời và phân tích những sự kiện, sự việc nóng bỏng bức xúc đang xảy ra hay đang trong quá trình phát sinh, phát triển, với thái độ của cái tui trần thuật, khám phá ra bản chất bên trong của vấn đề. Qua đó, tác giả đề xuất những giải pháp, kiến nghị để giải quyết vấn đề đó.
Phóng sự truyền hình có thể chia ra làm nhiều loại nhỏ hơn như
- Phóng sự thời sự
- Phóng sự chuyên đề
- Phóng sự điều tra
- Phóng sự tổng hợp
2. So sánh phóng sự truyền hình với một số thể loại khác
2.1. Phóng sự truyền hình với tin truyền hình
- Tin truyền hình, thông báo với sự kiện theo mặt cắt ngang, được phát sóng ngay sau khi sự kiện diễn ra cung cấp thông tin cơ bản nhất (5W + H). Tin truyền hình không đòi hỏi kể lại toàn bộ quá trình diễn biến của sự kiện, không yêu cầu phân tích, ít bình luật, ít xuất hiện cái tui cá nhân.
- Phóng sự truyền hình cho biết sự kiện diễn ra như thế nào, thông tin, bối cảnh liên quan đến vấn đề, nguyên nhân của sự kiện và ảnh hưởng của nó đối với xã hội. Nó đòi hỏi người phóng viên phải có lập trường, chính kiến vững vàng khi đưa ra những ý kiến bình giá vấn đề và yêu cầu phải có giải pháp cụ thể. Đối tượng phản ánh của phóng sự là vấn đề chứ không đơn thuần chỉ là một sự kiện riêng lẻ như tin. Phóng sự có thể phản ánh nhiều sự kiện có quan hệ với nhau nằm trong một vấn đề đang được đông đảo dư luận quan tâm. Trong phóng sự truyền hình xuất hiện cái tui nhân chứng và cái tui thẩm định.
2.2. Phát sóng truyền hình và Phim tài liệu
- Cả hai thể loại này đều lấy chất liệu cuộc sống làm đề tài và không hề hư cấu. Tuy nhiên, phóng sự truyền hình thiên về những vấn đề có tính thời sự cao còn phim tài liệu thiên về những vấn đề lớn, về thông tin thẩm mỹ. Thông qua cái Tôi, tác giả phim tài liệu thể hiện tư tưởng tình cảm lớn có tính khách quan cao hơn do phạm vi phản ánh rộng hơn.
- Hình ảnh trong phát sóng chủ yếu là hình ảnh về cuộc sống hiện tại. Hình ảnh trong phim tài liệu là sự đan xen giữa quá khứ với hiện tại. Phát sóng truyền hình mang tính thời sự và có giá trị khi sự kiện đáp ứng ngay sự quan tâm của công chúng ngay sau khi sự kiện diễn ra. Sau thời điểm áy, phát sóng chỉ có giá trị tư liệu. Phim tài liệu đi vào chiều sâu vấn đề, không bị câu thức của tính thời sự nên được dùng trong mọi thời gian. Các phóng sự sau khi phát sóng trở thành nguồn tư liệu cho phim tài liệu khai thác. Phát sóng đi sâu vào chi tiết, số liệu cụ thể, còn phim tài liệu khai thác những chi tiết khái quát mang tính lâu dài. Lời bình của phóng sự truyền hình có xu hướng cụ thể, bám sát sự kiện, còn lời bình của phim tài liệu có xu hướng, khái quát và hình tượng hóa. Do vậy, tính khái quát, tổng hợp của phim tài liệu cao hơn phóng sự.
- Phim tài liệu có không gian rộng rãi đi vào những chi tiết khái quát tổng hợp có giá trị lâu dài khiến cho người xem suy ngẫm, còn phóng sự truyền hình thì thời lượng và không gian hẹp hơn.
- Với phóng sự truyền hình, việc ghi được những khuôn hình “đắt” có tính thời sự là yêu cầu hàng đầu. Phim tài liệu tập trung vào những vấn đề mang chiều sâu tư tưởng và tính nhân văn được xây dựng trên cơ sở một kịch bản văn học cố định nên nó vừa đòi hỏi, vừa có điều kiện để thực hiện và lựa chọn hình ảnh mang tính nghệ thuật cao.
- Phim tài liệu có hình ảnh trau chuốt, lời bình giàu hình tượng, cảm xúc mềm mại, linh hoạt khi đi ra ngoài hình ảnh nhưng nói lên được tần ý nghĩa sâu sa mà hình ảnh hàm chứa. Phóng sự truyền hình yêu cầu lời bình phải sát hình ảnh, không giải thích những gì hình ảnh đã thể hiện mà chỉ thông tin cho hình ảnh. Lời bình hiệu quả nhất là lời bình ngắn gọn, súc tích, chứa đựng thông tin nhiều nhất.
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình hoạt động của một số ngân hàng trung ương trên thế giới Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Cấu trúc nghiệm của một số lớp phương trình vi phân khoảng và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top