vu_thu_tphd

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (Tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ..................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 4
6. Nội dung, bố cục của đề tài .................................................................. 4
Chương 1: DU LỊCH CHỮA BỆNH BẰNG NƯỚC KHOÁNG .................... 5
1.1. Một số vấn đề lý luận về du lịch chữa bệnh ...................................... 5
1.1.1. Quan niệm về du lịch chữa bệnh................................................... 5
1.1.2. Hình thức, đặc điểm của du lịch chữa bệnh................................... 6
1.1.2.1. Các hình thức du lịch chữa bệnh ............................................ 6
1.1.2.2. Đặc điểm của du lịch chữa bệnh............................................. 8
1.1.3. Nguồn lực để phát triển du lịch chữa bệnh.................................. 10
1.1.4. Du lịch chữa bệnh trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 14
1.1.4.1. Xu hướng phát triển du lịch chữa bệnh trên thế giới............. 14
1.1.4.2. Du lịch chữa bệnh ở một số quốc gia trên thế giới. .............. 16
1.1.4.3. Du lịch chữa bệnh ở Việt Nam ............................................. 19
1.2. Du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng ............................................. 22
1.2.1. Khái quát về nước khoáng có tác dụng chữa bệnh .................... 22
1.2.1.1. Nước khoáng và bùn khoáng ............................................. 22
1.2.1.2. Các nhóm nước khoáng có tác dụng chữa bệnh. ................ 25
1.2.2. Vài nét về Du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng ở Việt Nam ..... 30
Chương 2: ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU
LỊCH CHỮA BỆNH BẰNG NƯỚC KHOÁNG .......................................... 33
2.1. Vài nét về khu vực trung du và duyên hải Bắc Bộ ............................. 33
2.2. Điều điện phát triển du lịch chữa bệnh tại một số điểm suối khoáng ở
trung du và duyên hải Bắc Bộ................................................................... 35
2.2.1. Suối nước khoáng nóng Tiên Lãng (Hải Phòng) ........................ 35
2.2.1.1. Vài nét về suối nước khoáng nóng Tiên Lãng ...................... 35
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.2.1.2. Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật ........................................... 38
2.2.1.3. Nguồn nhân lực.................................................................... 40
2.2.2. Suối nước khoáng Thanh Thủy (Phú Thọ) ................................. 42
2.2.2.1. Vài nét về suối nước khoáng Thanh Thủy ............................ 42
2.2.2.2. Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật ........................................... 43
2.2.2.3. Nguồn nhân lực.................................................................... 46
2.3. Thực trạng phát triển du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng tại một số
điểm suối khoáng ở trung du và duyên hải Bắc Bộ. .................................. 48
2.3.1. Sản phẩm, dịch vụ phục vụ du lịch chữa bệnh ............................ 48
2.3.2. Một số chương trình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng ......... 52
2.3.2.1. Chương trình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (tại điểm
suối khoáng) ..................................................................................... 52
2.3.2.2. Chương trình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng kết hợp
với hoạt động du lịch khác................................................................ 55
2.3.3. Công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, dịch vụ du lịch chữa bệnh
bằng nước khoáng ................................................................................ 58
2.3.4. Nguồn khách ............................................................................ 59
2.3.5. Doanh thu .................................................................................. 63
2.4. Đánh giá chung ............................................................................... 67
2.4.1. Thuận lợi .................................................................................... 67
2.4.2. Hạn chế....................................................................................... 69
2.4.3. Nguyên nhân............................................................................... 71
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH
CHỮA BỆNH BẰNG NƯỚC KHOÁNG .................................................... 76
3.1. Căn cứ đề xuất................................................................................... 76
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 .. 76
3.1.2. Sự phát triển của loại hình du lịch chữa bệnh.............................. 79
3.1.3. Nhu cầu chữa bệnh bằng nước khoáng của khách du lịch ........... 81
3.2. Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước
khoáng (tại một số điểm suối khoáng ở trung du và duyên hải Bắc Bộ).... 82
3.2.1. Tổ chức mô hình phát triển loại hình du lịch chữa bệnh hiệu quả ... 823.2.2. Nâng cao hệ thống hạ tầng cơ sở, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ
du lịch chữa bệnh ở điểm suối khoáng.................................................. 83
3.2.3. Về sản phẩm du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng .................. 85
3.2.4. Thiết kế, xây dựng chương trình du lịch chữa bệnh ở điểm suối
khoáng ................................................................................................. 87
3.2.5. Về công tác xúc tiến, quảng bá................................................. 89
3.2.6. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực........................................... 90
3.2.7. Bảo vệ tài nguyên du lịch............................................................ 91
KẾT LUẬN.................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay, nhiều chỉ tiêu phản ánh
chất lượng cuộc sống của con người được cải thiện đáng kể, tuy nhiên theo đó
cũng là những hệ quả không thể tránh khỏi như: ô nhiễm môi trường, những
căn bệnh mới do cuộc sống hiện đại mang đến. Cuộc sống phát triển với tốc
độ nhanh khiến cho sức ép từ nhiều mặt đến với con người ngày càng nhiều,
và nhu cầu giải toả những căng thẳng, mệt mỏi đang trở thành một nhu cầu
phổ biến. Đi du lịch là một trong những cách thức hữu hiệu nhất có thể giúp
con người thoả mãn được nhu cầu đó. Du khách đi du lịch không phải chỉ để
mở rộng hiểu biết, giao lưu văn hoá… mà còn để phục hồi sức khoẻ, chữa
bệnh, mang lại sự thoải mái cả về thể chất lẫn tinh thần. Đây chính là điều
kiện để nhiều loại hình du lịch mới ra đời, trong đó loại hình du lịch sức khoẻ,
du lịch chữa bệnh đang thịnh hành ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo các nhà hoạch định chính sách du lịch, tiềm năng phát triển của
du lịch chữa bệnh ở châu Á là rất lớn. Thêm vào đó, người bệnh còn có cảm
giác được chăm sóc tận tình, thân thiện, khiến chuyến đi chữa bệnh trở nên
hấp dẫn cho nhiều du khách. Ước tính, năm 2007, du lịch chữa bệnh đã mang
lại cho các nước châu Á 1,6 tỉ USD. Bên cạnh nguồn thu trực tiếp từ các dịch
vụ khám chữa bệnh, du lịch chữa bệnh còn được coi là một hình thức quảng
cáo và kéo dài thêm thời gian lưu trú của du khách và làm tăng đáng kể thu
nhập cho ngành kinh tế mũi nhọn mới ở nhiều nước.
Việt Nam được đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch
chữa bệnh. Theo đài BBC của Anh, ở Việt Nam khái niệm du lịch chữa bệnh
tuy còn mới, nhưng đã thu hút không ít khách nước ngoài. Tuy nhiên, vấn đề
khai thác còn chưa tương xứng với tiềm năng thực tế, thậm chí hiện nay vẫn
còn thật khó có thể xác định hiện nay chúng ta đang ở giai đoạn phát triển nào2
nếu nói về loại hình du lịch chữa bệnh và cũng không thể đưa ra được mô
hình phát triển hiệu quả nhằm hạn chế lãng phí và đảm bảo thành công.
Với những lý do trên, tui xin chọn đề tài “Nghiên cứu điều kiện để phát
triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng” (Tại một số điểm suối
khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ) để đi sâu tìm hiểu điều kiện phục vụ
phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng, cũng như các biện
pháp để thúc đẩy khai thác loại hình này ở một số địa phương thuộc trung du
và duyên hải Bắc Bộ ở nước ta.
Nghiên cứu tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc
Bộ vì tại hai điểm này có điều kiện về hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông đi
lại thuận tiện, gần với các điểm di tích lịch sử và thu hút khách du lịch nước
ngoài đến thăm quan và nghỉ dưỡng ( đặc biệt là khách Hàn Quốc).
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, Du lịch chữa bệnh đã có những dấu hiệu phát triển từ rất
sớm. Đã có một số cuốn sách viết về loại hình này như: “ Du lịch sức khoẻ:
Lý luận và thực tiễn - Nghiên cứu ví dụ Hàn Quốc và Nhật Bản” của tác giả
Kan Su Gyong (2003). Cuốn sách đã nêu được quá trình hình thành loại hình
du lịch sức khoẻ, chủ thể của du lịch sức khoẻ và đưa ra hai ví dụ cụ thể là
Hàn Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra, cũng có nhiều bài báo, tạp chí viết về vấn
đề này nhưng chỉ đưa ra những thông tin sơ lược về loại hình du lịch sức khoẻ
hay về một số quốc gia, điểm du lịch chữa bệnh, chưa có tính khái quát và
tổng hợp cao. Việc tham khảo các đề tài này là rất có ích nhưng khi áp dụng
cho thực tế vào điều kiện của Việt Nam thì còn nhiều khó khăn.
Tại Việt Nam, cuốn sách đầu tiên viết về loại hình du lịch này là “Du
lịch sức khoẻ” của Giáo sư Phan Văn Duyệt (Nhà xuất bản Y học Hà Nội,
năm 1999). Tác giả đã chỉ ra được những tiềm năng cơ bản trong việc phát
triển loại hình du lịch chữa bệnh tại Việt Nam. Tuy nhiên, lại chưa đề cập đến
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
thực trạng cũng như các biện pháp để thúc đẩy hoạt động khai khác loại hình
này. Sau Giáo sư Phan Văn Duyệt, chưa có cuốn sách chuyên khảo nào viết
về đề tài này. Trên báo và tạp chí cũng có một số bài viết như “ Du lịch sức
khoẻ” của Tiến sĩ Lê Anh Tuấn (Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5/2008). Tác
giả đã tóm lược một số thông tin cơ bản như sự hình thành loại hình du lịch
sức khoẻ trên thế giới, sản phẩm và chủ thể của du lịch sức khoẻ và thực
trạng, xu hướng phát triển du lịch chữa bệnh tại Việt Nam. Song, tất cả thông
tin này chưa thật đi sâu vào chi tiết.
Tháng 5/2008, nhóm tác giả của Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội có
nghiên cứu và báo cáo đề tài khoa học cấp bộ về “ Thực trạng và giải pháp
đẩy mạnh loại hình chữa bệnh tại Việt Nam” ( Do TS.Nguyễn Mạnh Ty – Chủ
nhiệm đề tài) nhưng chưa thật đi sâu vào chi tiết cho từng vùng, miền như ở (
trung du & duyên hải Bắc Bộ) và chưa phân tích sâu đối với từng loại hình,
cụ thể là riêng cho nước khoáng.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về tiềm năng, thực trạng, chỉ ra những khó khăn, hạn chế…
để từ đó đưa ra những biện pháp hợp lý trong việc thúc đẩy khai thác một
cách có hiệu quả tiềm năng về nước khoáng phục vụ cho loại hình du lịch
chữa bệnh ở một số địa phương thuộc trung du và duyên hải Bắc Bộ.
- Đề ra các kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thông
qua các loại hình du lịch chữa bệnh.
- Qua việc nghiên cứu vấn đề này, tui hy vọng sẽ góp phần đưa ra một
số thông tin cơ bản và tổng hợp cho người đọc có cái nhìn tổng quan về du
lịch chữa bệnh ở nước ta nói chung, có thể góp phần quảng bá về một loại
hình du lịch mới giàu tiềm năng này của Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:4
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau:
- Nghiên cứu loại hình du lịch chữa bệnh: đặc điểm, quy trình khai
thác, các nhân tố tác động…
- Tìm hiểu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng
nước khoáng tại một số điểm suối khoáng ở trung du và duyên hải Bắc Bộ.
- Phân tích đánh giá thực trạng, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả khai thác loại hình du lịch chữa bệnh này ở Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Một số điểm suối khoáng phục vụ tham quan du lịch
chữa bệnh, nghỉ dưỡng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ
- Về thời gian: Nghiên cứu trong khoảng 5 năm trở lại đây và nghiên
cứu định hướng phát triển trong thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế
- Phương pháp thu thập thông tin (qua sách vở, các phương tiện thông
tin, phỏng vấn)
- Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, xử lý thông tin, đưa ra ý
tưởng, giải pháp
6. Nội dung, bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng
Chương 2: Điều kiện và thực trạng phát triển loại hình du lịch chữa
bệnh bằng nước khoáng tại một số điểm suối khoáng ở trung du và duyên hải
Bắc Bộ
Chương 3: Một số giải pháp phát triển loại hình Du lịch chữa bệnh
bằng nước khoáng tại một số điểm suối khoáng ở trung du và duyên hải Bắc
Bộ.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Chương 1: DU LỊCH CHỮA BỆNH BẰNG NƯỚC KHOÁNG
1.1. Một số vấn đề lý luận về du lịch chữa bệnh
1.1.1. Quan niệm về du lịch chữa bệnh
Du lịch được hiểu "Là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con
người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham
quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Trên thế giới, hoạt động di chuyển khỏi nơi cư trú thường xuyên đến
những nơi khác với mục đích chữa bệnh đã được hình thành phổ biến trong
giới thượng lưu từ thời cổ đại. Theo các kết quả nghiên cứu, hoạt động trên
còn hình thành trước hoạt động du lịch, bằng những hình thức sử dụng các
nguồn suối nước nóng, các loại cây thuốc... mục đích giải tiêu những mệt
nhọc cho các chiến binh từ thời cổ xưa đã được thỏa mãn. Loại hình du lịch
chữa bệnh được đánh giá là đã bắt đầu và trở thành phổ biến trên cơ sở các hình
thức tắm các suối nước nóng, từ sự hình thành lên loại hình thành phố suối
nước nóng (Spa city) hay sau này trở thành những khu nghỉ dưỡng gắn với
chữa bệnh ở nhiều nước trên thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Thuỵ Sĩ, Đức, Nhật
Bản…
Khi giá trị cuộc sống đã được nâng lên rất nhiều so với trước đây, cùng
với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng trong ngành y tế, sức
khoẻ cộng đồng được chăm sóc tốt hơn. Tỷ lệ người cao tuổi ở nhiều nước
đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là những nước tiên tiến trên thế giới
như: Nhật Bản, Đức, Pháp... Vấn đề sức khoẻ ngày càng được quan tâm dưới
nhiều hình thức, trong đó có hoạt động du lịch gắn với vấn đề sức khoẻ, chữa
bệnh, từ đó trở thành động lực để loại hình du lịch chữa bệnh được ra đời.
Du lịch chữa bệnh hay có liên quan đến hoạt động chữa bệnh hay sức
khoẻ nên có nhiều tên gọi khác nhau như “Spa tourism”, hay “Health care6
Tourism” hay “Health Tourism”; trong đó thuật ngữ“Health Tourism” được
sử dụng bởi nhiều học giả và trong các văn bản của Tổ chức Du lịch Thế giới.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “Du lịch chữa bệnh” được sử dụng khá phổ
biến, được hiểu như một hoạt động du lịch có mục đích chủ yếu là hồi phục
hay gia tăng sức khoẻ cho khách du lịch trên cơ sở kết hợp với các hoạt động
tham quan khác, thường có trong các chương trình du lịch được xây dựng.
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã đưa ra quan niệm về du lịch
sức khoẻ trên quan điểm của các nhà cung cấp các dịch vụ du lịch, cụ thể:
“Du lịch sức khoẻ là loại hình du lịch dựa trên cơ sở khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn nước khoáng nóng, điều kiện khí
hậu…để xây dựng các cơ sở vật chất kĩ thuật liên quan đến sức khoẻ, phục vụ
cho nhu cầu hồi phục hay tăng cường sức khoẻ của khách du lịch”.
Cũng theo quan điểm của các nhà làm du lịch, có nghiên cứu cho rằng,
du lịch sức khoẻ là việc các khu du lịch hay các cơ sở vật chất du lịch như
các khách sạn, các khu nghỉ dưỡng (resort) chủ động phát triển các dịch vụ
hay bổ sung các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ phục vụ
cho nhu cầu tăng cường, hồi phục sức khoẻ và chủ động khai thác các dịch vụ
này để thu hút khách.
1.1.2. Hình thức, đặc điểm của du lịch chữa bệnh
1.1.2.1. Các hình thức du lịch chữa bệnh
Để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, hiện nay có khá nhiều loại hình
du lịch liên quan đến sức khỏe được tổ chức. Tuy nhiên, dựa vào mục đích đi
du lịch sức khỏe của du khách, có thể phân loại thành 5 hình thức cơ bản:
Thứ nhất, du lịch chữa bệnh phục vụ mục đích trị bệnh
Với hình thức du lịch chữa bệnh này, mục đích chữa bệnh mang tính
bao trùm, khách du lịch thực hiện chuyến đi với động cơ điều trị bệnh mà
đang có. Trong chuyến đi này, du khách được bắt mạch, kê ®¬n vµ mua
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
thuèc nh- trong hình thức ch÷a bÖnh truyÒn thèng ở c¸c
n-íc ph-¬ng §«ng. Hình thức du lịch chữa bệnh này có sö dông
c¸c ph-¬ng tiÖn kü thuËt y tÕ hiÖn ®¹i, có sự øng
dông c¸c tiÕn bé khoa häc kü trong ®iÒu trÞ ®Ó tæ
chøc c¸c ho¹t ®éng trong c¸c ch-¬ng tr×nh du lÞch vµ
b¸n ®Ó phôc vô cho nhu cÇu cña x· héi.
Thứ hai, du lịch chữa bệnh phục vụ mục đích nghỉ dưỡng, phòng bệnh,
hồi phục sức khỏe.
Hình thức du lịch chữa bệnh này thường được tổ chức ở những khu
nghØ d-ìng cã c¶nh quan thiªn nhiªn ®Ñp, ®iÒu kiÖn
khÝ hËu trong lµnh. T¹i ®©y, c¸c ho¹t ®éng chñ yÕu
kh¸ch du lÞch là nghØ ng¬i, tham gia c¸c ho¹t ®éng Ýt
ph¶i sö dông thÓ lùc, víi môc ®Ých gi¶i tỏa nh÷ng mÖt
nhäc, c©n b»ng tr¹ng th¸i søc khoÎ, hoÆc ®Ó phßng
ngừa mét tr¹ng th¸i bÖnh lý nµo ®ã.
Thứ ba, du lịch chữa bệnh phục vụ mục đích làm đẹp, phòng ngừa hoặc
từ bỏ những thói quen xấu có hại cho sức khỏe.
Hình thức du lịch chữa bệnh được tổ chức ở những địa điểm có sự
trang bị c¬ së vËt chÊt kü thuËt đầy đủ, víi c¸c chuyªn
gia t- vÊn søc khoÎ ®Ó gióp kh¸ch du lÞch cã ®iÒu
kiÖn ®-îc t- vÊn, ®-îc hướng dẫn thực hiện nh÷ng bµi tËp
®Ó phòng ngừa những bệnh lý hay lo¹i bá nh÷ng thãi quen có
hại cho sức khỏe nh- nghiÖn thuèc l¸, nghiÖn r-îu, gi¶m
bÐo ph×, hoÆc thùc hiÖn nh÷ng phÉu thuËt nhá ®Ó c¶i
thiÖn ngo¹i h×nh (phẫu thuật thẩm mỹ).
Thứ tư, du lịch chữa bệnh phục vụ mục đích xả stress, chăm sóc sắc đẹp.8
Đây là hình thức du lịch chữa bệnh mà khách du lịch luôn cảm thấy
thoải mái nhất về mặt tâm lí. Các hoạt động của khách du lịch lựa chọn hình
thức du lịch này diễn ra gần như các hoạt động du lịch bình thường khác,
song có thêm các hoạt động như: đi spa để chăm sóc da mặt, chăm sóc cơ thể,
thư giãn đầu óc, sauna và massage (xông hơi và xoa bóp cơ thể), jacuzzi (thư
giãn trong bồn tắm sục), tẩm quất giác hơi, bấm huyệt. Hình thức du lịch chữa
bệnh này rất tốt cho sức khỏe của khách du lịch sau một hành trình tham gia
các hoạt động du lịch, thường được thực hiện như một nội dung trong lịch
trình của chuyến du lịch. Ví dụ như khách đi du lịch ở Sapa thường sử dụng
dịch vụ tắm thuốc lá của người Dao Đỏ, khách đến Nha Trang sau khi đi tham
quan Tháp Bà Ponarga thường đến tắm bùn ở suối khoáng Tháp Bà... Qua tìm
hiểu trên thực tế thấy rằng, các công ty du lịch ở Hà Nội (South Pacific,
Hướng Dương Travel, Hanatour,…) khi đón khách du lịch Hàn Quốc, Đài
Loan đến Việt Nam, đều thiết kế một điểm đến là trung tâm chăm sóc sức
khỏe có dịch vụ massage chân (foot massage) hay saunna massage (xông hơi
và massage cơ thể) phục vụ khách.
Thứ năm, du lịch chữa bệnh phục vụ mục đích tăng cường sức khỏe.
Đây là hình thức du lịch chữa bệnh thường được tổ chức gắn với việc
tìm hiểu thiên nhiên thông qua một số hoạt động thể dục thể thao, dã ngoại.
Đây là điều kiện giúp khách du lịch rèn luyện sức khỏe của mình qua việc
thực hiện các ho¹t ®éng trong hình thức du lÞch nµy.
1.1.2.2. Đặc điểm của du lịch chữa bệnh
Bản chất của du lịch chữa bệnh là có sự kết hợp tác dụng chữa bệnh
của môi trường thiên nhiên với các biện pháp điều trị thích hợp, và khách đi
du lịch chữa bệnh xuất phát từ động cơ chủ yếu là để chữa bệnh hay tăng
cường sức khỏe. Qua việc tìm hiểu các hình thức du lịch chữa bệnh đã và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
đang được khai thác phục vụ khách du lịch hiện nay, có thể thấy một số đặc
điểm cơ bản của loại hình du lịch chữa bệnh như sau :
 Về đối tượng khách đi du lịch chữa bệnh.
Dựa trên sự xác định các loại hình du lịch chữa bệnh, có thể thấy phân
loại khách du lịch chữa bệnh thành 5 nhóm:
Nhãm ®èi t-îng khách đi du lịch chứa bệnh thø nhÊt, lµ
nh÷ng ng-êi ®ang mang nh÷ng bÖnh lý nhÊt ®inh, kh«ng
ph©n biÖt giíi tÝnh vµ lứa tuæi. Nhãm ®èi t-îng nµy
chñ yÕu sÏ tham gia các hoạt động đặc trưng của du lịch chữa bệnh, với
động cơ đi du lịch chñ yÕu lµ ch÷a trÞ và c¶i thiÖn tr¹ng
th¸i bÖnh lý.
Nhãm ®èi t-îng khách đi du lịch chữa bệnh thø hai, lµ
nhãm ®èi t-îng do chÞu nhiÒu søc Ðp cña cuéc sèng,
cña c«ng viÖc vµ cã tr¹ng th¸i søc khoÎ kh«ng tèt,
cÇn cã thêi gian nghØ ng¬i, tÜnh d-ìng vµ gi¶i tiªu
nh÷ng mÖt mái. Nhãm ®èi t-îng nµy chñ yÕu trong độ
tuổi lao ®éng và còng kh«ng ph©n biÖt giíi tÝnh.
Nhãm ®èi t-îng khách đi du lịch chữa bệnh thø ba, lµ
nhãm ®èi t-îng cã nhu cÇu t¨ng c-êng søc khoÎ, thö
th¸ch søc m×nh. Nhãm ®èi t-îng nµy cã ®é tuæi cßn
trÎ, chñ yÕu lµ nam giíi vµ đi du lịch chữa bệnh kết hợp với
mục đích tìm hiểu, tham gia c¸c ho¹t ®éng thÓ thao, du lÞch
m¹o hiÓm leo nói, lÆn biÓn, l-ít v¸n.
Nhãm ®èi t-îng khách đi du lịch chữa bệnh thø t-, lµ
nhãm ®èi t-îng cã môc ®Ých c¶i thiÖn t×nh tr¹ng søc
khoÎ hay h×nh thøc ngo¹i h×nh nh- c¸c ho¹t ®éng ch¨m
sãc søc khoÎ, lµm ®Ñp, thÈm mü vµ tËp trung chñ yÕu10
lµ c¸c phô n÷ trÎ. Nhãm ®èi t-îng này đi du lịch chữa bệnh
với mục đích xả stress và chăm sóc sắc đẹp.
Nhãm ®èi t-îng khách đi du lịch chữa bệnh thø n¨m, lµ
nhãm ®èi t-îng ng-êi cao tuæi ®· nghØ hưu. Đèi t-îng
khách du lịch nµy th«ng th-êng tham gia c¸c ho¹t ®éng du
lịch chữa bệnh víi môc ®Ých kiÓm tra søc khoÎ, th- gi·n
nghØ ng¬i vµ phßng bÖnh.
 Đặc điểm về thời gian lưu trú:
Khách đi du lịch chữa bệnh thường có thời gian lưu trú tương đối dài,
v× viÖc ®iÒu trÞ, ch÷a bÖnh ®ßi hái ph¶i cã mét
kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh míi cã hiÖu qu¶. Do vËy,
mỗi ch-¬ng tr×nh du lÞch ch÷a bÖnh ®-îc thiÕt kÕ cho
du kh¸ch cã thÓ lµ vµi ngµy, mét tuÇn, nöa th¸ng
hoÆc thËm chÝ l©u h¬n (th-êng lµ ®èi víi kh¸ch n-íc
ngoµi), kh¸ch trong n-íc cã thÓ cã thêi gian l-u tró
ng¾n h¬n tuú theo yªu cÇu cña du kh¸ch.
 Đặc điểm về địa điểm du lịch:
Các chương trình du lịch chữa bệnh thường được tổ chức xung quanh
các khu du lịch chữa bệnh, các bệnh viện, các suối khoáng nóng, bãi tắm bùn,
bãi biển, những nơi có khí hậu tốt cho sức khoẻ. Nếu là chương trình dài
ngày, đi tham quan nhiều địa điểm thì có bác sỹ đi kèm.
 Về chi phí của khách du lịch:
Loại hình du lịch chữa bệnh thường đòi hỏi du khách phải có khả năng
chi trả cao bởi ngoài chi phí cho các dịch vụ du lịch, họ sẽ phải chi trả một
khoản lớn cho vấn đề điều trị và chữa bệnh. Do các chương trình du lịch chữa
bệnh thường có thời gian kéo dài, và khách du lịch thường có yêu cầu cao
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
trong việc được chăm sóc về mọi mặt, đặc biệt là chăm sóc sức khoẻ nên chi
phí để sử dụng trong mỗi chuyến đi là tương đối lớn.
1.1.3. Nguồn lực để phát triển du lịch chữa bệnh
Trong kinh doanh du lịch, để có thể đảm bảo cho công tác tổ chức hoạt
động du lịch diễn ra, cần có sự tham gia của bốn nhóm đối tượng chính:
khách du lịch, các đơn vị cung ứng du lịch, người dân và chính quyền sở tại
nơi diễn ra hoạt động du lịch. Đối với việc phát triển loại hình du lịch chữa
bệnh cũng cần đến các yếu tố cơ bản:
Trước hết, phải kể đến vai trò chủ thể của hoạt động du lịch là khách du lịch.
Động lực để khách đi du lịch chữa bệnh có thể xuất phát từ yếu tố điều
kiện y tế thuận lợi, hay tính độc đáo của những biện pháp giúp duy trì và phục
hồi sức khỏe tại điểm đến du lịch. Thông qua việc xác định động cơ đi du lịch
của con người ngày nay, có thể thấy động cơ đi du lịch chữa bệnh của khách
du lịch cũng không nằm ngoài các nhóm động cơ cơ bản, bao gồm:
- Động cơ về thể chất: Khách đi du lịch chữa bệnh nhằm giảm bớt tình
trạng căng thẳng, phục hồi sức khỏe thông qua các hoạt động thể chất như:
nghỉ dưỡng, tham gia các hoạt động thể thao, tắm suối khoáng, giải trí thư
giãn… Ngoài ra, có thể do những khuyến nghị bệnh nhân phải đi điều dưỡng,
kiểm tra y tế, hay cần có các hoạt động điều trị sức khỏe của bác sĩ đưa ra mà
tạo thành động cơ để khách đi du lịch chữa bệnh.
- Động cơ tìm hiểu: Khách đi du lịch chữa bệnh không chỉ xuất phát từ
nhu cầu vì sức khỏe mà còn mong muốn được khám phá, tìm hiểu những điều
mới lạ ở nơi họ đến. Đây cũng chính là một trong những động cơ đặc trưng
nhất trong hoạt động của các khách du lịch nói chung. Thông qua các hoạt
động như: tham quan, nghỉ dưỡng, thưởng thức và được thư giãn với các tài
nguyên du lịch ở điểm đến du lịch mà du khách có được những trải nghiệm
thú vị về văn hóa, phong tục tập quán, về những điều thú vị sau mỗi chuyến12
đi. Các hoạt động đó không chỉ góp phần làm gia tăng vốn sống, kiến thức,
kinh nghiệm của khách du lịch, mà còn góp phần làm phong phú đời sống
tinh thần, tạo nên động lực tích cực để họ tham gia vào các hoạt động của
cuộc sống.
- Động cơ giao lưu: Cùng tham gia các hoạt động du lịch là cơ hội giúp
các du khách được trò chuyện, giao lưu, chia sẻ với nhau. Đối với loại hình du
lịch chữa bệnh, động cơ giao lưu mang đến cho khách du lịch có được những
động lực tích cực như: xóa bỏ những mặc cảm về thể chất, chia sẻ những kinh
nghiệm về việc trị bệnh, tạo nên sự cởi mở về tinh thần đối với khách du lịch.
- Động cơ muốn được tự thể hiện bản thân: Cuộc sống càng được nâng
cao về chất lượng cũng kéo theo nhu cầu của con người ngày càng được nâng
cao. Khi trong xã hội có một bộ phận người mong muốn được thể hiện bản
thân mình, được xã hội chú ý, thừa nhận và kính trọng, thì du lịch là một
trong những cách thức hữu hiệu để giúp họ có thể được tự thể hiện. Đây là
nhóm khách du lịch có khả năng chi trả cao, tiêu dùng rộng rãi, họ thường
chọn các điểm đến có mức thanh toán cao như: đi nghỉ dưỡng ở Châu Âu, đi
du lịch chữa bệnh ở Mỹ, Pháp, Nhật, hay thường lựa chọn các điểm đến du
lịch có các dịch vụ được cung cấp hoàn hảo phục vụ khách du lịch.
Yếu tố thứ hai trong hệ thống nguồn lực để phát triển du lịch chữa
bệnh, đó là các đơn vị cung ứng du lịch, bao gồm: đơn vị kinh doanh dịch vụ
vận chuyển, đơn vị kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, đơn vị kinh doanh lữ
hành...
Các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận chuyển là nhân tố giúp để thỏa mãn
nhu cầu vận chuyển của khách du lịch. Đối tượng để đáp ứng nhu cầu cơ bản
này trong nhu cầu du lịch nói chung của khách du lịch chính là hệ thống các
loại hình phương tiện vận chuyển như: máy bay, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy,
thuyền, xe máy, xe đạp, xích lô...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Hệ thống các cơ sở kinh doanh lưu trú, ăn uống là nhóm nhân tố thứ hai
để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách du lịch trong mỗi chuyến đi, đó là nhu
cầu lưu trú, ăn uống. Những đối tượng giúp thỏa mãn nhu cầu này của khách
du lịch bao gồm: hệ thống cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ du
lịch,..), các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống (nhà hàng, quán ăn, nơi phục vụ
đồ uống, giải khát…). Yêu cầu cơ bản đối với nhóm đối tượng cung cấp dịch
vụ này là phải đạt yêu cầu về vệ sinh, chất lượng phục vụ theo tiêu chuẩn,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…
Trong việc phát triển loại hình du lịch chữa bệnh, bên cạnh việc đáp
ứng tốt nhu cầu thiết yếu mà khách du lịch nào cũng cần được thỏa mãn tối
đa, thì cần có hệ thông cơ sở cung cấp các dịch vụ đặc trưng của du lịch
chữa bệnh, đó là các cơ sở y tế chăm sóc sức khỏe của khách du lịch (đặc biệt
là khách đi du lịch chữa bệnh) như: Bệnh viện (hay khách sạn bệnh viện),
trung tâm y tế, cơ sở chăm sóc sức khỏe, phòng tắm hơi, massage tại các
khách sạn (khu nghỉ dưỡng), cơ sở vật lý trị liệu… Các cơ sở này được xây
dựng ở những địa điểm thuận tiện về giao thông, gần khu vực dân cư, hay ở
những nơi có điều kiện tự nhiên hữu ích với sức khỏe con người, có chức
năng hỗ trợ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dân địa phương và
khách du lịch. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút sự di chuyển của khách đến
với điểm du lịch chữa bệnh, qua đó đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và
chữa bệnh của khách du lịch. Các cơ sở chữa bệnh trên chịu sự quản lý của
Nhà nước hay tư nhân (được giám sát và quản lý hợp pháp), được đánh giá
và xếp loại theo tiêu chuẩn và mức độ đồng bộ hiện đại về các trang thiết bị
kèm theo. Ở những địa điểm du lịch đồng thời có tài nguyên đặc biệt hữu ích
với sức khỏe của con người (nước khoáng, khí hậu trong lành...) thì các cơ sở
điều trị bệnh, dưỡng bệnh có mối quan hệ mật thiết với các đơn vị kinh doanh
dịch vụ để thu hút khách du lịch.14
Các đơn vị kinh doanh lữ hành đóng vai trò không thể thiếu trong vai
trò là trung gian kết nối khách du lịch với các đơn vị cung ứng hàng hoá và
dịch vụ phục vụ chuyến đi của du khách. Thông qua quá trình giao dịch và
cung cấp sản phẩm, dịch vụ của các đơn vị kinh doanh mà công ty lữ hành tổ
chức chương trình du lịch trọn gói hay từng phần dựa theo thoả thuận đạt
được với khách du lịch. Vai trò của các đơn vị kinh doanh lữ hành có ý nghĩa
quan trọng, giúp liên kết các đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch, đặc
biệt tạo điều kiện thuận lợi để khách du lịch đạt được những hiệu quả tối đa
trong chuyến đi du lịch chữa bệnh.
Trong hoạt động du lịch hiện nay, các công ty bảo hiểm đóng vai trò là
thành phần cung cấp các dịch vụ bổ sung hỗ trợ khách du lịch trong suốt
chuyến đi. Đối với du lịch chữa bệnh, các công ty bảo hiểm ngày đem lại
những dịch vụ hỗ trợ đối với rủi ro của con người, đặc biệt về tính mạng và
bệnh tật phải cần đến chi phí phẫu thuật và điều trị lớn. Khi đó, xu thế chung
là các công ty bảo hiểm, tài chính liên kết chặt chẽ với cơ sở y tế, các nhà tổ
chức chương trình du lịch để thực hiện và tạo điều kiện thuận lợi cho khách
du lịch tham gia các chuyến đi với mục đích chăm sóc sức khoẻ, điều trị
bệnh... tại điểm du lịch chữa bệnh được lựa chọn.
Yếu tố thứ ba trong vai trò là một trong những nguồn lực để phát triển
du lịch nói chung và du lịch chữa bệnh nói riêng, đó là người dân và chính
quyền sở tại nơi diễn ra hoạt động du lịch. Đây là những nhân tố thuộc về
điểm đến du lịch, là nơi có điều kiện tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn được
khai thác phục vụ khách du lịch.
Người dân ở nơi diễn ra hoạt động du lịch là các cư dân đã có thời gian
sinh sống lâu dài, họ là chủ, hay là những người rất am hiểu về phong tục tập
quán, văn hóa, lối sống ở điểm du lịch. Họ có thể tham gia vào hoạt động du
lịch như: cung cấp dịch vụ, hàng hóa phục vụ khách du lịch, là đối tượng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
tham gia trực tiếp phục vụ khách du lịch, hay cũng có thể không tham gia
vào hoạt động du lịch nào của địa phương.
Chính quyền nơi diễn ra hoạt động du lịch là bộ máy thay mặt Nhà nước
quản lí toàn bộ các hoạt động của người dân sở tại, hoạt động của các đơn vị
đóng trên địa bàn, tham gia hỗ trợ hoạt động khách du lịch, bảo đảm an ninh
trật tự của địa phương.
Các nguồn lực để phát triển du lịch nói chung và du lịch chữa bệnh nói
riêng có thể khác nhau về đặc điểm, song để đảm bảo cho hoạt động du lịch
được diễn ra thì không thể thiếu vai trò tham gia của bất kì nhân tố nào. Mỗi
nhân tố đều có chức năng, vị trí riêng song đều đảm bảo sự kết nối thống nhất
trong toàn bộ chu trình sản xuất, tiêu dùng sản phẩm du lịch của các đơn vị
cung ứng và khách du lịch.
thức du lịch chữa bệnh dựa vào các yếu tố tự nhiên, truyền thống: du lịch
chữa bệnh bằng nước khoáng (tắm nước nóng, nước khoáng, tắm bùn
khoáng), du lịch điều dưỡng chữa bệnh bằng liệu pháp châm - cứu, bấm
huyệt, vật lý trị liệu, du lịch kết hợp chữa bệnh, điều dưỡng bằng các bài
thuốc cổ truyền, thảo dược, tắm nước lá cây thuốc, du lịch kết hợp điều dưỡng
chữa bệnh bằng chế độ ăn - uống hàng ngày…
Phát triển loại hình du lịch chữa bệnh không chỉ có ý nghĩa từ góc độ
hoạt động du lịch, kinh tế, mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc bởi du lịch
chữa bệnh hướng tới nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng, phục hồi và tăng cường
sức khỏe của con người một cách thiết thực. Với đặc điểm và ưu thế riêng, du
lịch chữa bệnh bằng nước khoáng đã và đang được mọi đối tượng khách du
lịch quan tâm và hướng tới.
Với khu vực trung du và duyên hải Bắc Bộ, vốn được đánh giá là khu
vực có thế mạnh về tài nguyên du lịch, nổi tiếng với các điểm đến như: Hạ
Long, Cát Bà, Tam Cốc - Bích Động, Đền Hùng... Sự tồn tại của nguồn tài
nguyên có giá trị như các suối khoáng nóng Tiên Lãng, Thanh Thủy, Quang
Hanh, Kênh Gà… không chỉ góp phần làm đa dạng các sản phẩm, loại hình
du lịch của khu vực, mà còn tận dụng được các lợi thế so với nguồn tài
nguyên suối khoáng ở các khu vực khác, để đóng góp giá trị phục vụ những
nhu cầu và mong muốn thiết thực của người dân trong vùng và khách du lịch.
Bên cạnh những lợi thế như: về giao thông, về hạ tầng cơ sở, về sự kết nối với
các tuyến điểm du lịch khác... thì phát triển du lịch ở các điểm suối khoáng ở
trung du và duyên hải Bắc Bộ cũng gặp những thách thức, đó là làm sao để
xây dựng những sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo dấu ấn riêng. Do đó, phát triển
du lịch tại một số điểm suối khoáng trong khu vực theo hướng chuyên môn,
tức là du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng là một định hướng quan trọng, có
trọng tâm để vừa có thể tạo dấu ấn như một điểm đến độc đáo, lại vừa có thể
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

EMILY123@@123

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng (Tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ)
2
nếu nói về loại hình du lịch chữa bệnh và cũng không thể đưa ra được mô
hình phát triển hiệu quả nhằm hạn chế lãng phí và đảm bảo thành công.
Với những lý do trên, tui xin chọn đề tài “Nghiên cứu điều kiện để phát
triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng” (Tại một số điểm suối
khoáng ở trung du & duyên hải Bắc Bộ) để đi sâu tìm hiểu điều kiện phục vụ
phát triển loại hình du lịch chữa bệnh bằng nước khoáng, cũng như các biện
pháp để thúc đẩy khai thác loại hình này ở một số địa phương thuộc trung du
và duyên hải Bắc Bộ ở nước ta.
Nghiên cứu tại một số điểm suối khoáng ở trung du & duyên hải Bắc
Bộ vì tại hai điểm này có điều kiện về hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông đi
lại thuận tiện, gần với các điểm di tích lịch sử và thu hút khách du lịch nước
ngoài đến thăm quan và nghỉ dưỡng ( đặc biệt là khách Hàn Quốc).
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, Du lịch chữa bệnh đã có những dấu hiệu phát triển từ rất
sớm. Đã có một số cuốn sách viết về loại hình này như: “ Du lịch sức khoẻ:
Lý luận và thực tiễn - Nghiên cứu ví dụ Hàn Quốc và Nhật Bản” của tác giả
Kan Su Gyong (2003). Cuốn sách đã nêu được quá trình hình thành loại hình
du lịch sức khoẻ, chủ thể của du lịch sức khoẻ và đưa ra hai ví dụ cụ thể là
Hàn Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra, cũng có nhiều bài báo, tạp chí viết về vấn
đề này nhưng chỉ đưa ra những thông tin sơ lược về loại hình du lịch sức khoẻ
hay về một số quốc gia, điểm du lịch chữa bệnh, chưa có tính khái quát và
tổng hợp cao. Việc tham khảo các đề tài này là rất có ích nhưng khi áp dụng
cho thực tế vào điều kiện của Việt Nam thì còn nhiều khó khăn.
Tại Việt Nam, cuốn sách đầu tiên viết về loại hình du lịch này là “Du
lịch sức khoẻ” của Giáo sư Phan Văn Duyệt (Nhà xuất bản Y học Hà Nội,
năm 1999). Tác giả đã chỉ ra được những tiềm năng cơ bản trong việc phát
triển loại hình du lịch chữa bệnh tại Việt Nam. Tuy nhiên, lại chưa đề cập đến
Theo các nhà hoạch định chính sách du lịch, tiềm năng phát triển của du lịch chữa bệnh ở châu Á là rất lớn. Thêm vào đó, người bệnh còn có cảm giác được chăm só
cho em xin ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển (vi xử lý) cho thang máy Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top